Hàng loạt các quy định mới về việc phát triển xây dựng nhà ở thương mại, công vụ... trong Luật Nhà ở 2023 hiện đang được chính quyền TP. HCM cũng như chuyên gia phổ biến áp dụng vào thực tế.
Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho rằng, các luật mới liên quan đến bất động sản, nhà ở vừa có hiệu lực nên cần độ trễ để thẩm thấu. Kỳ vọng thị trường nhà ở sẽ được gỡ khó vào thời điểm cuối năm 2024, đầu năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 79/CĐ-TTg ngày 13/8/2024 chỉ đạo các bộ ngành, địa phương tổ chức triển khai có hiệu quả việc thi hành Luật đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 79/CĐ-TTg ngày 13/8/2024 chỉ đạo các bộ ngành, địa phương tổ chức triển khai có hiệu quả việc thi hành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản. Qua đó, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế.
Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực được kỳ vọng sẽ khuyến khích phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt là quy định liên quan đến việc dành đất cho quỹ nhà ở xã hội.
Bà Đỗ Thu Hằng, Giám đốc cấp cao, Bộ phận nghiên cứu và tư vấn Savills Hà Nội, cho rằng phải đến đầu năm 2025, nguồn cung nhà ở mới được giải quyết, lúc đó giá mới được điều chỉnh sát với thực tế hơn.
TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng, Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ ngày 1/8 sẽ tạo động lực thúc đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, giải ngân tín dụng ngân hàng... giúp vượt qua thời kỳ đóng băng của thị trường bất động sản.
Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, PGS, TS Doãn Hồng Nhung - Phó trưởng Ban Pháp chế Hội Bất động sản Việt Nam nhận định, Luật Đất đai 2024 có hiệu lực vào ngày 1/8 sắp tới sẽ tháo gỡ “ách tắc” cho các dự án nhà ở dành cho người thu nhập thấp. Giúp làm giảm giá chung cư đang nóng hiện nay.
Luật Nhà ở 2023 khi được đi vào hoạt động sẽ có một số thay đổi trong việc cấp sổ hồng, trong đó có những thay đổi đối với trường hợp sở hữu chung cư mini.
Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản mới được sửa đổi, bổ sung, cung cấp khuôn khổ pháp lý rõ ràng và linh hoạt hơn sau khi thực thi sẽ là cơ hội tốt với người mua nhà như: cấp sổ đỏ cho đất không giấy tờ sau năm 2014, mở rộng quyền sở hữu nhà ở cho người nước ngoài, mua nhà trên giấy đặt cọc không quá 5% giá bán...
Việc dự kiến 3 Luật sẽ được thi hành sớm cùng 1 lúc, thay vì chỉ có Luật Đất đai được đưa vào thực thi trước, so với các đề xuất trước đây được cả thị trường chông chờ và “nín thở” chờ đợi khi được đưa vào thực tiễn.
Ba luật mới liên quan đến bất động sản bao gồm: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản, đã chính thức trình Quốc hội xem xét điều chỉnh thời gian có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8, tức sớm hơn 5 tháng so với dự kiến trước đó.
Ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam nhấn mạnh, không chỉ người dân mà cả doanh nghiệp đều đang “nín thở” chờ bộ ba Luật Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản sửa đổi áp dụng sớm. Qua đó, tạo “chất xúc tác” giúp pháp lý khơi thông, nguồn cung nhà ở cải thiện.
Theo các chuyên gia, Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS), Luật Nhà ở, Luật Đất đai đều bảo vệ quyền và lợi ích của người mua nhà, giúp thị trường BĐS bền vững. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng người mua nhà sẽ khó tiếp cận do giá nhà đất có thể tăng sau khi luật thực thi.
Theo chuyên gia pháp lý bất động sản Phạm Thanh Tuấn, quy định mới của Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi) đã “siết chặt” việc phân lô, bán nền của các doanh nghiệp bất động sản.