Hai đề án quan trọng trong các dự án hạ tầng trọng điểm đang được TP. HCM chuẩn bị trình Quốc hội xem xét thông qua trong kỳ họp cuối năm 2024 là Dự án Đường Vành đai 4, Đề án Phát triển đường sắt đô thị, Đề án xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế tại TP. HCM
Bà Nguyễn Thị Hồng Vân - Phó Giám đốc, Bộ phận Định giá và Tư vấn, Savills Hà Nội nhận định, lợi thế của nhà ga metro đã khiến cho giá bất động sản xung quanh tăng cao hơn 5%-15% so với mức tăng giá chung. Tuyến metro sẽ góp phần làm tăng giá trị của bất động sản dọc lộ trình.
Thủ tướng yêu cầu TP.HCM kiểm soát chặt chẽ tiến độ triển khai để đưa vào khai thác dự án đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên trong tháng 11/2024, không được lùi tiến độ.
Ban Chấp hành Trung ương mới đây đã thống nhất chủ trương đầu tư toàn tuyến Dự án đường sắt tốc độ cao (350km/h) trên trục Bắc - Nam với tổng vốn đầu tư 70 tỷ USD.
Dự án Metro số 1 từng gặp phải nhiều vướng mắc liên quan đến tranh chấp giữa Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP. HCM (MAUR) và nhà thầu Hitachi, đặc biệt là về các chi phí phát sinh và việc gia hạn thời gian hoàn thành dự án.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách, mỗi nhà ga Metro số 1 sẽ được trang bị bãi đỗ xe máy, giúp người dân có thể gửi xe và di chuyển vào trung tâm thành phố bằng metro.
Dự án đường sắt đô thị đoạn Nhổn - ga Hà Nội dài 12,5km, trong đó, đoạn đi trên cao (Nhổn - Cầu Giấy) dài 8,5km và đoạn đi ngầm (Cầu Giấy - ga Hà Nội) dài 4km.
TP. HCM đang xây dựng Đề án 'tạo và khai thác quỹ đất tại các vùng phụ cận nhà ga dọc tuyến đường sắt đô thị số 1, số 2 và vùng phụ cận các nút giao thông tuyến Vành đai 3 theo cơ chế, chính sách đặc thù.
Nếu khai thác tốt quỹ đất dọc các tuyến metro số 1, 2 cùng với đường Vành đai 3, TP. HCM sẽ có được nguồn thu khá lớn cho ngân sách, có thể đáp ứng đầu tư cho các dự án trọng điểm.