Chỉ trong vòng 1 quý, dư nợ cho vay bất động sản đã tăng vọt, lên 3,15 triệu tỷ đồng. Thị trường bất động sản vẫn đang phụ thuộc chủ yếu vào dòng vốn tín dụng trong bối cảnh thị trường trái phiếu chưa hồi phục và nhu cầu mua nhà của người dân chưa cao.
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, không có quy định cấm cho vay bất động sản song các ngân hàng đảm bảo nguyên tắc hoạt động, an toàn để làm sao khi người dân rút tiền vẫn sẵn sàng khả năng chi trả.
Tín dụng luôn đóng vai trò then chốt cho sự phát triển của thị trường bất động sản. Khi thị trường bất động sản gặp khó khăn hoặc biến động mạnh, nguy cơ nợ xấu gia tăng. Còn khi tín dụng được khơi thông sẽ góp phần vào sự phát triển bền vững của thị trường bất động sản.
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng thông tin cho vay bất động sản tới cuối tháng 9 là 3,15 triệu tỷ đồng, tăng 9,15% so với cuối năm ngoái và cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng nền kinh tế.
Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên xem xét lại các gói tín dụng hỗ trợ mua nhà như gói 30.000 tỷ đồng với lãi suất 5%/năm và thời hạn vay 20 năm, để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân.
Nguồn tiền từ tín dụng, trái phiếu và vốn đầu tư nước ngoài đang ồ ạt chảy vào lĩnh vực bất động sản. Thị trường địa ốc được dự báo sớm khởi sắc trở lại.
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tín dụng cho lĩnh vực bất động sản đã đạt khoảng hơn 3,083 triệu tỉ đồng vào cuối tháng 6-2024, chiếm tỷ lệ 21,4% tổng dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế, tăng 6,8% so với cuối năm 2023. Việc giảm dư nợ tín dụng bất động sản cũng là yếu tố quan trọng để thị trường bất động sản sớm phục hồi.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, dư nợ tín dụng vào lĩnh vực bất động sản đang tăng thấp hơn so với tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế. Tính đến 31/5/2024, dư nợ tín dụng vào lĩnh vực bất động sản tăng 4,61% so với cuối năm 2023, chiếm 21,51% tổng dư nợ nền kinh tế.
Thị trường bất động sản đã bớt khó khăn hơn nhưng dòng chảy của tín dụng vào thị trường này lại có sự phân hóa về khả năng tiếp cận vốn giữa các phân khúc và doanh nghiệp trên thị trường. Và dòng tín dùng này tìm về bất động sản còn gặp nhiều thách thức do sẽ tập trung phân bổ vào các phân khúc bất động sản nhà ở phục vụ nhu cầu ở thực và xây dựng hạ tầng giao thông. Bên cạnh đó, một phần tín dụng sẽ được giải ngân cho các doanh nghiệp bất động sản gặp khó khăn về tài chính với mục đích tái cấu trúc nợ.
Trong quý I/2024, cho vay bất động sản vẫn là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao trong tăng trưởng tín dụng của nhiều ngân hàng bất chấp thị trường còn nhiều khó khăn.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang cạn kiệt dòng vốn trong khi đó ngân hàng lại dồi dào nguồn tiền cho vay nhưng việc tiếp cận vốn tín dụng của nhiều doanh nghiệp bất động sản còn gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, kể từ giai đoạn cuối năm 2023, một số dự án đủ điều kiện pháp lý đã dễ dàng tiếp cận được vốn vay từ ngân hàng. Dự báo, thị trường sẽ sớm phục hồi trong thời gian tới.
Thị trường bất động sản đang gặp khó khăn về dòng vốn dẫn đến thanh khoản bị sụt giảm nghiêm trọng. Do đó, để thị trường không rơi vào đổ vỡ, Ngân hàng Nhà nước nên nhanh chóng mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục tháo gỡ khó khăn về tín dụng bất động sản đối với các doanh nghiệp bất động sản và người mua. Bộ Xây dựng khẩn trương rà soát, đề xuất các biện pháp đồng bộ tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và chuẩn bị tổ chức Hội nghị tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.
Sáng 8/2, Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội nghị về công tác tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản. Tại Hội nghị, Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú khẳng định thời gian gần đây thị trường thường cho rằng Ngân hàng Nhà nước siết tín dụng bất động sản.
Các chuyên gia cho rằng, ngoài việc khơi thông dòng vốn bất động sản, các doanh nghiệp cần đa dạng hóa huy động nguồn vốn và chủ động tái cơ cấu doanh nghiệp.
Theo báo cáo tình hình hoạt động quý 3/2022 của Bộ Xây dựng, tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản tính đến cuối tháng 8 giảm hơn 7.340 tỷ đồng so với tháng 6, còn 777.235 tỷ đồng.