Nhóm ngân hàng thương mại tiếp tục là nhân tố dẫn dắt thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong tháng 10/2024 với tổng giá trị phát hành đạt 15,8 nghìn tỷ đồng.
Lũy kế 9 tháng năm 2024, ngân hàng là nhóm ngành có số lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nhiều nhất trên thị trường, bỏ xa bất động sản và các nhóm ngành khác.
Trung Quốc đã nhanh chóng vươn lên trở thành một trong những siêu cường công nghệ hàng đầu thế giới trong vòng hai thập kỷ qua. Bên cạnh những chính sách của chính phủ, sự đóng góp to lớn của những “đế chế công nghệ lớn cùng những doanh nhân đứng đầu đã định hình nên bức tranh công nghệ hiện đại của quốc gia này.
Nhiều nhà đầu tư cá nhân ở Việt Nam thường chỉ nhìn vào 2 yếu tố khi quyết định mua TPDN, đó là tên doanh nghiệp là gì và lãi suất bao nhiêu và bỏ qua một thực tế là lãi suất cao của một trái phiếu thường là chỉ báo về mức độ rủi ro cao của trái phiếu đó.
Trước những biến động trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhiều sếp lớn của các ngân hàng thương mại đã đưa ra ý kiến, kiến nghị nhằm khơi thông kênh dẫn vốn này.
Nhiều ý kiến e ngại những sửa đổi theo hướng chặt chẽ hơn trong dự thảo Luật Chứng khoán có thể kìm hãm sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) trong thời gian tới.
Thị trường trái phiếu (TPDN) sẽ phải đối mặt với áp lực nợ quá hạn rất lớn trong giai đoạn 2024 - 2025. Theo TS Lê Xuân Nghĩa, hiện thị trường đang có nhiều zombies trái phiếu, tức các doanh nghiệp không có khả năng trả nợ trái phiếu cho nhà đầu tư.
Theo báo cáo mới nhất của FiinRatings, năng lượng và bất động sản là hai nhóm ngành có giá trị trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) có vấn đề lớn nhất trong 5 tháng đầu năm 2024.
(VNF) - Trong bối cảnh lãi suất huy động liên tục dò đáy, các doanh nghiệp bảo hiểm dần chuyển hướng đầu tư nhằm tối ưu hóa lợi nhuận. Một trong những thay đổi dễ nhận thấy trong vài năm trở lại đây là các doanh nghiệp bảo hiểm đang tăng cường đầu tư vào kênh trái phiếu doanh nghiệp (TPDN).
Dù tài sản đảm bảo là cổ phiếu, dự án hình thành trong tương lai hay bất động sản, thì các trái chủ vẫn phải đối mặt với rủi ro thua lỗ. Chính vì thế, bảo đảm bằng tài sản chưa phải yếu tố tiên quyết khi đầu tư và không bảo đảm.
Sau những lùm xùm vừa qua, thị trường TPDN vẫn đang đi ngang. Để thị trường thực sự phát triển theo đúng tiềm năng, ông Trần Lê Minh, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam VIS Rating cho rằng cần phải thực hiện được một tiền đề và ba điều kiện.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn chưa thể trả nợ gốc/lãi trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) cho các trái chủ. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, có không ít doanh nghiệp đã trở lại đường đua phát hành TPDN trong 4 tháng năm 2024.
Thị trường TPDN tăng trưởng rất nhanh trong giai đoạn 2018-2021, dần trở thành kênh dẫn vốn hiệu quả của doanh nghiệp. Tuy nhiên, quá trình tăng trưởng nóng cũng đã dẫn tới nhiều hệ luỵ, thị trường phát triển thiếu bền vững, gây nhiều rủi ro đối với nền kinh tế.
Ngày 20/7, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký văn bản gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và các đơn vị liên quan yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
(CL&CS) - Công ty Cổ phần Chứng khoán Việt Nam (SSI Research) dự báo, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) có dấu hiệu khả quan trong năm 2022 sau khi tạo đáy vào năm 2021.
(CL&CS) - Báo cáo thị trường vốn đầu tư quý I/2022 của Cushman & Wakefield đã chỉ ra, giá trị M&A bất động sản quý I/2022 cao nhất 5 năm. Đồng thời, chỉ trong 3 tháng đầu năm, nhóm doanh nghiệp bất động sản đã chi gần 1 tỷ USD để thâu tóm các dự án trước khi bị siết tín dụng.
(CL&CS) - Thị trường bất động sản với nhiều biến động như siết tín dụng, làm chặt trái phiếu doanh nghiệp, lãi suất tăng, giá vật liệu cũng tăng khiến ngành này đang đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn. VNDirect nhận định, nhiều doanh nghiệp, chủ đầu tư gặp khó khăn về huy động vốn và hoạt động mở rộng quỹ đất cũng sẽ bị chững lại.
Thị trường bất động sản với nhiều biến động như siết tín dụng, làm chặt trái phiếu doanh nghiệp, lãi suất tăng, giá vật liệu cũng tăng khiến ngành này đang đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn. VNDirect nhận định, nhiều doanh nghiệp, chủ đầu tư gặp khó khăn về huy động vốn và hoạt động mở rộng quỹ đất cũng sẽ bị chững lại.
Mới đây, ông Nguyễn Quang Thuân – Chủ tịch HĐQT FiinGroup đã cảnh báo nhà đầu tư về rủi ro khi đầu tư trái phiếu doanh nghiệp. Đặc biệt, trong bối cảnh có khoảng 600.000 tỷ đồng TPDN (khoảng 26 tỷ USD) sẽ đáo hạn vào năm 2023 – 2024.