Giải “nỗi oan” trái phiếu doanh nghiệp

Giải “nỗi oan” trái phiếu doanh nghiệp

Trái phiếu doanh nghiệp trở thành từ khóa nóng thu hút đông đảo sự quan tâm của dư luận với hàm ý tiêu cực nhưng không phải ai cũng hiểu về kênh đầu tư này.
TPBank: Nợ có khả năng mất vốn tăng 2,2 lần, nợ trái phiếu vượt mốc 26.000 tỷ đồng

TPBank: Nợ có khả năng mất vốn tăng 2,2 lần, nợ trái phiếu vượt mốc 26.000 tỷ đồng

Tính đến ngày 30/09/2022, tổng nợ xấu nội bảng của TPBank tăng 23,2% so với đầu năm lên mức 1.425,7 tỷ đồng. Đáng chú ý là Nợ nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn cao gấp 2,2 lần, đạt mức 666,3 tỷ đồng. Ngoài ra, HXN cho biết nợ trái phiếu của nhà băng này đã vượt mốc 26.000 tỷ đồng với 76 lô trái phiếu khác nhau.
Trái phiếu doanh nghiệp vẫn là kênh đầu tư tiềm năng trong dài hạn

Trái phiếu doanh nghiệp vẫn là kênh đầu tư tiềm năng trong dài hạn

Thị trường trái phiếu đang trải qua giai đoạn trầm lắng do phát hiện loạt sai phạm trong hoạt động phát hành của các doanh nghiệp. Giới chuyên gia khuyên các nhà đầu tư nên đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu, không nên để lãi suất cao cám dỗ, từ đó có quyết định lựa chọn được loại trái phiếu tốt nhất và đạt hiệu quả nhất.
TPBank: Mua lại trước hạn hơn 5.600 tỷ đồng trái phiếu, phát hành thêm 6.400 tỷ từ đầu năm 2022

TPBank: Mua lại trước hạn hơn 5.600 tỷ đồng trái phiếu, phát hành thêm 6.400 tỷ từ đầu năm 2022

Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) đã mua lại trước hạn hơn 5.600 tỷ đồng trái phiếu. Đồng thời, từ đầu năm 2022 đến nay cũng đã phát hành thành công 10 lô trái phiếu với trị giá hơn 6.000 tỷ đồng. Tính tới thời điểm ngày 30/9/2022, dòng tiền thuần của ngân hàng này vẫn âm hơn 13.373 tỷ đồng.
Giải pháp nào khơi thông dòng vốn trái phiếu

Giải pháp nào khơi thông dòng vốn trái phiếu

Các chuyên gia nhận định, khả năng dòng vốn được khơi thông trong ngắn hạn là không nhiều do trong thời gian qua khối ngân hàng đã dành quá nhiều vốn cho ngành bất động sản. Các doanh nghiệp cần chủ động trong việc huy động vốn, đây cũng chính là thời điểm thanh lọc các chủ đầu tư có đủ năng lực để duy trì, vận hành doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn về nguồn vốn.