(CL&CS) - Trong báo cáo thị trường bất động sản quý I/2022, Phòng Phân tích và Nghiên cứu VARS (Hội môi giới BĐS) đã đưa ra góc nhìn về thị trường trái phiếu doanh nghiệp những tháng đầu năm 2022.
(CL&CS) - Theo báo cáo thị trường, trong nhóm doanh nghiệp phát hành trái phiếu có đến gần một nửa trái phiếu doanh nghiệp(TPDN) bất động sản không có tài sản đảm bảo. Tình trạng này đang có xu hướng tăng nhanh và nóng, tiềm ẩn nguy cơ gây hậu quả cho nền kinh tế đất nước. Trong nhóm doanh nghiệp bâtý động sản, hàng loạt ông lớn thường xuyên phát hành TPDN không tài sản đảm bảo như: Nhà Khang Điền, DIC Corp, Apec Group, Phát Đạt.
Áp lực tăng giá cùng tỉ lệ lạm phát cao trong khi tín dụng bất động sản và huy động trái phiếu doanh nghiệp trong đầu tư bất động sản khiến nhiều đại gia bất động sản “đứng ngồi không yên”. Chuyên gia nhận định, hoạt động thắt chặt có thể khiến thị trường bất động sản bị chậm lại trong một thời gian ngắn.
Theo báo cáo thị trường của Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), trong quý I/2022 đạt 56, 647 tỷ đồng, trong đó, tỷ lệ phát hành riêng lẻ chiếm 84.66%, và có 9 đợt phát hành ra công chúng với tổng giá trị 8,696 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 15.34%.
Mới đây, Chủ tịch Techcombank ông Hồ Hùng Anh và Chủ tịch Vietcombank ông Phạm Quang Dũng đã có những đánh giá về hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp tại ngân hàng.
Báo lãi trước thuế quý 1/2022 tăng trưởng song dòng tiền tại TPBank lại đang hao hụt khá lớn. Tính đến cuối tháng 3/2022, tiền gửi không kỳ hạn sụt giảm. Đáng chú ý, TPBank ôm hơn 27.589 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp, tăng 49% so với đầu năm.
Hàng loạt vấn đề lo ngại về thị trường TPDN như được VARS nêu ra như: Doanh nghiệp sử dụng trái phiếu không đúng mục đích; Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, thông tin không minh bạch; Hiện tượng các ngân hàng bán TPDN cho các nhà đầu tư cá nhân…
Theo Chủ tịch Techcombank, hiện ngân hàng đang nắm giữ khoảng 62.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp. Techcombank sẽ thẩm định dưới góc độ như một khoản vay trung dài hạn, trong đó sẽ có những cấu phần như phương án kinh doanh, nguồn tiền, khả năng trả nợ,…
Trong khoảng thời gian từ giữa tháng 9/2021 đến 28/12/2021, CTCP Tập đoàn R&H đã phát hành 7 lô trái phiếu với tổng giá trị tới 8.150 tỷ đồng. Tài sản đảm bảo cho nhiều lô trái phiếu của R&H Group là các dự án bất động sản như dự án Bãi Cháy (Hạ Long) và dự án Grand Mercure Hội An.
DNVN - Phát biểu tại hội nghị “Phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế”, chiều 22/4, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh: Bộ Tài chính sẽ khẩn trương siết chặt quản lý các công ty chứng khoán tư vấn phát hành trong thời gian tới.
DNVN - Phát biểu tại hội nghị “Phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế”, chiều 22/4, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh: Bộ Tài chính sẽ khẩn trương siết chặt quản lý các công ty chứng khoán tư vấn phát hành trong thời gian tới.
Apec Group là một “tay chơi” đình đám trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp khi thường xuyên “chơi trội” trong cuộc đua lãi suất phát hành. Tuy nhiên, trái phiếu và các sản phẩm bất động sản của doanh nghiệp này cũng đang khiến nhà đầu tư phải cảnh giác với các đợt phát hành “chui”, buộc phải thu hồi trái phiếu…
Nếu đến kỳ hạn vay không có tiền trả nợ thì việc phát hành trái phiếu sẽ giúp doanh nghiệp trả nợ đúng hạn, không bị ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng. Đây là một cách ngân hàng và doanh nghiệp dùng trái phiếu để đảo nợ.
Việc siết chặt các khoản cho vay và phát hành trái phiếu có thể làm chậm tiến độ các dự án đã và sắp triển khai, ảnh hưởng đến tốc độ hồi phục nguồn cung trên thị trường bất động sản trong năm nay.
Những năm qua, Geleximco đã xây dựng mô hình phát triển thành một tập đoàn kinh tế đa ngành, là cổ đông sáng lập và đồng sở hữu ABBank. Trong cuộc đua trái phiếu, Geleximco gọi, ABBank trả lời và ABBank cũng tự mình mở ra vòng quay gọi vốn trái phiếu hàng chục nghìn tỷ đồng khác!
Công ty nọ ký với công ty kia hợp đồng hợp tác đầu tư rồi thế chấp hợp đồng đó cho ngân hàng; doanh nghiệp nọ phát hành cổ phiếu cho doanh nghiệp kia rồi doanh nghiệp kia đem cổ phiếu đi thế chấp cho ngân hàng...Một loạt giao dịch khiến giới đầu tư không khỏi lo ngại liệu các tài sản đảm bảo mà ngân hàng đang ôm có thật sự đảm bảo không?
Chứng khoán SSI dự báo lợi nhuận quý 1/2022 của 13 ngân hàng; Techcombank đang nắm giữ lượng trái phiếu doanh nghiệp nhiều nhất; Thu nhập nhân viên Agribank thấp nhất nhóm Big4;... là những tin ngân hàng đáng chú ý trong tuần.