Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (FDI) tính đến hết tháng 10 đạt đạt 27,26 tỷ USD, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước, theo số liệu của Tổng cục Thống kê.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản Hà Nội tăng trưởng quá nóng và giá trị đầu tư vượt mức, xu hướng dịch chuyển vốn sang các thị trường tỉnh đang trở nên rõ nét hơn bao giờ hết. Phổ Yên, một thành phố trẻ đầy tiềm năng thuộc tỉnh Thái Nguyên, được đánh giá là lựa chọn sáng giá cho các nhà đầu tư nhờ kết hợp hoàn hảo giữa phát triển hạ tầng và sự gia tăng mạnh mẽ của vốn FDI.
Theo số liệu thông kê, tính đến ngày 30/9/2024 cả nước có 41.314 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 41,31 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 314,5 tỷ USD, bằng gần 64% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực. Giới chuyên gia đánh giá, dòng vốn FDI sẽ là nguồn động lực mạnh mẽ, tác động lên thị trường bất động sản. Trong đó, phân khúc căn hộ cho thuê và văn phòng cho thuê cùng với bất động sản khu công nghiệp sẽ được hưởng lợi nhiều nhất.
Ở phía Bắc, nguồn FDI được phân bổ tại Hà Nội và đã lan rộng ra các tỉnh như Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc. Điều này đã làm gia tăng nhu cầu nhà ở ngày càng lớn của nhóm chuyên gia nước ngoài.
TP.HCM đang đề xuất kêu gọi đầu tư đối với 40 dự án ngành văn hóa - thể thao nhằm phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tại TP lớn nhất cả nươc.Ngày 15/10, UBND TP. HCM đã tổ chức .
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 31/8/2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 20,52 tỷ USD, tăng hơn 8% so với cùng kỳ năm trước. Đối với hình thức góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh bất động sản đạt gần 812 triệu USD, chiếm 29%.
Từ đầu năm đến nay, Bắc Ninh cấp mới đăng ký và điều chỉnh vốn đầu tư cho 318 dự án với tổng số vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn đạt 3,47 tỷ USD. Đây là số vốn thu hút FDI cao nhất xét theo địa phương trên cả nước.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, vốn ngoại giải ngân vào hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam đạt 1,27 tỷ USD, gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, 4 phân khúc được đánh giá hưởng lợi nhiều nhất từ dòng vốn ngoại là bất động sản công nghiệp, bán lẻ, văn phòng và nhà ở.
6 tháng đầu năm 2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt gần 15,2 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm 2023. Vốn thực hiện cũng tăng 8,2% so với cùng kỳ, đạt khoảng 10,84 tỷ USD…
Nửa đầu năm 2024, vốn ngoại giải ngân trong hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 1 tỷ USD, gấp 2 lần cùng kỳ. Chuyên gia dự báo khối ngoại vẫn sẽ chiếm ưu thế trong hoạt động M&A bất động sản năm 2024.
Gần hai thập kỷ trôi qua kể từ ngày dự án tỷ đô tại Phú Yên được cấp chủ trương đầu tư, những gì hiện lên ở khu quy hoạch dự án hiện nay vẫn chỉ là một khu đất trống, cây cối um tùm, cỏ dại chen lối. Hàng trăm tỷ đồng bị chôn vùi, hàng trăm ha đất đai bị lãng phí trong khi nhà đầu tư vẫn mòn mỏi chờ đợi những phản hồi về kiến nghị và hoàn thiện thủ tục từ chính quyền.
Chỉ trong 4 tháng đầu năm 2024, nhóm ngành bất động sản đứng thứ 2 về vốn FDI đăng ký mới với giá trị gần 1,7 tỷ USD, chiếm hơn 20% tổng vốn đăng ký. Điều này cho thấy, thị trường bất động sản tại Việt Nam vẫn đang có sức hút với dòng vốn đầu tư từ nước ngoài.
Tính đến cuối tháng 3/2024, tỉnh Thái Bình đã chấp thuận, điều chỉnh chủ trương đầu tư, cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 30 dự án với tổng số vốn đăng ký 4.503,9 tỷ đồng, trong đó vốn FDI đạt 139,3 triệu USD.
Báo cáo mới nhất của Savills Việt Nam cho thấy thị trường căn hộ dịch vụ và phân khúc văn phòng tiếp tục tạo ra lực cầu mới cho thị trường Hà Nội. Một trong những nguyên nhân khiến lực cầu lớn nhờ vào dòng chảy của vốn FDI.
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/12/2023, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 36,61 tỷ USD, tăng 32,1% so với cùng kỳ. Trong đó, bất động sản là một trong đích đến quan trọng của dòng vốn này vào thị trường.
Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam năm 2023 đạt 36,61 tỷ USD, tăng 32,1% so với cùng kỳ. Giải ngân vốn FDI đạt con số cao kỷ lục, khoảng 23,18 tỷ USD.
Giữa sự trầm lắng của thị trường bất động sản, nhờ dòng vốn FDI vào Việt Nam, phân khúc bất động sản được coi là điểm sáng. Dự báo trong thời gian tới, khu vực này tiếp tục thu hút vốn ngoại, đặc biệt là các bất động sản khu công nghiệp có tính hiện đại.
Theo TS. Nguyễn Công Ái - Phó Tổng giám đốc KPMG, cần áp dụng linh hoạt nhiều giải pháp nhằm thu hút FDI vào Việt Nam trong bối cảnh kinh tế và địa chính trị toàn cầu phức tạp.
Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ kế hoạch đầu tư cho hay, vốn FDI chảy vào lĩnh vực bất động sản năm 2022 ghi nhận đạt 4,45 tỷ USD, tăng thêm 1,85 tỷ USD so với năm 2021.