Thống đốc NHNN thừa nhận nợ xấu có xu hướng gia tăng. Tính đến cuối tháng 9/2024 tỷ lệ nợ xấu nội bảng là 4,55%, tương tự gần bằng mức cuối 2023, tăng 2% so với 2022.
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, không có quy định cấm cho vay bất động sản song các ngân hàng đảm bảo nguyên tắc hoạt động, an toàn để làm sao khi người dân rút tiền vẫn sẵn sàng khả năng chi trả.
Báo cáo tài chính của các ngân hàng cho thấy, tốc độ tăng trưởng tín dụng đang nhanh hơn hẳn so với tốc độ tăng trưởng huy động. Điều này buộc các ngân hàng tìm đến kênh trái phiếu doanh nghiệp như một giải pháp để đa dạng hóa nguồn vốn.
Trong bối cảnh thừa tiền, các ngân hàng ồ ạt tung gói vay trả nợ nhà băng khác, với lãi suất hấp dẫn, chỉ từ 4,6%/năm, không phải trả gốc trong 2 năm, thủ tục vay ngày càng dễ thở.
Mới đây, ngân hàng Nhà nước chính thức điều chỉnh tín dụng, trong đó có 15 ngân hàng được nới room tín dụng như Techcombank, MBBank. TPBank, Sacombank, OCB, BIDV,...
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa ký hợp đồng tín dụng tài trợ 4.600 tỷ đồng ( khoảng 200 triệu USD) cho Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore (VSIP) xây dựng, phát triển Khu công nghiệp (KCN) VSIP III – Bình Dương.
Từ đầu năm 2022 đến nay, CTCP Kinh doanh F88 (chuỗi cầm đồ F88) đã vay thêm 670 tỷ đồng từ kênh trái phiếu qua 5 đợt phát hành nhằm mở rộng các hoạt động kinh doanh. Đáng nói, lợi nhuận tại doanh nghiệp chỉ vỏn vẹn vài chục tỷ, thậm chí kết quả kinh doanh năm 2021 đến nay vẫn chưa được công bố.
Trong khi rất nhiều ngành nghề kinh doanh đình trệ, thua lỗ lớn, thì một nghịch lý là các ngân hàng lại báo lãi to, tăng trưởng mạnh so với trước Covid.
Ngoài vấn đề cổ tức thì tại Đại hội đồng cổ đông năm nay, cổ đông ngân hàng đặc biệt quan tới các thông tin liên quan đến các khoản nợ của Tập đoàn FLC và việc cho vay vào lĩnh vực bất động sản.
Ngày 20/1, thông tin từ Viện KSND TP Cần Thơ cho biết, Viện KSND tối cao (Vụ 1) vừa hoàn tất cáo trạng truy tố 15 bị can liên quan đến vụ án Nguyễn Minh Chuyển cùng đồng phạm phạm tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tí...
Theo Báo cáo tài chính Hợp nhất quý II/2021 mới được CTCP Tập đoàn Đức Long Gia Lai (HOSE: DLG) ghi nhận khoản lỗ lũy kế hơn 840 tỷ đồng, nợ phải tính đến ngày 30/6 là 5.641 tỷ đồng. Mặc dù làm ăn ‘kém sắc’, nợ phải trả cũng phải nhỏ, tuy nhiên Đức Long Gia Lai vẫn cho các cá nhân, tổ chức vay lên đến hơn 2.400 tỷ đồng.
Sau đợt giảm lãi suất cho vay vào giữa tháng 7/2021, mới đây các ngân hàng lớn nhỏ tiếp tục giảm lãi suất để hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ, nhiều ngân hàng lớn như Vietcombank, BIDV, VIB, Sacombank ,... đang dồn dập rao bán các khoản nợ để thu hồi nợ xấu từ bất động sản, ô tô đến cả vỏ bình gas, bao bì, túi nilon,...
Mới đây, SSI Research đã tăng giá mục tiêu 1 năm cổ phiếu của MSB lên 29.400 đồng/cổ phiếu. Tuy nhiên cũng lo ngại rủi ro nợ xấu tại MSB sẽ tăng mạnh trong tương lai.
Như con dao hai lưỡi, việc tín dụng ngân hàng tăng sẽ đi kèm với rủi ro nợ xấu, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát trở lại và diễn biến phức tạp.
Cho vay thời hạn dài thật sự hấp dẫn đối với các ngân hàng. Thế nhưng, điều này cũng khiến ngân hàng có thể gặp rủi ro thanh khoản nhiều hơn, vì tình trạng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.
Quý 1/2021, mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng giữa các ngân hàng đang được phân hoá rõ rệt. Có nhà băng tăng 552% so với cùng kỳ nhưng cũng có nhà băng nói không với dự phòng rủi ro.