Hà Nội đang gấp rút triển khai Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng lần thứ 4 (3 lần trước đã triển khai vào các năm 1994, 2007 và 2015). Theo kế hoạch, đồ án quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng dự kiến phê duyệt vào tháng 6/2021, tổng diện tích khu vực nghiên cứu khoảng 11.000 ha. Riêng sông Hồng chiếm 3.600 ha, đất bãi sông khoảng 5.480 ha (chiếm 50% tổng diện tích).
Nằm trong dự án sửa chữa, nâng cấp tuyến đường vành đai 2 trên cao trục Vĩnh Tuy – Ngã Tư Sở, đoạn đường Minh Khai với tổng chiều dài gần 2 km sau khi giải phóng toàn bộ mặt bằng cũng đã bắt nhịp khẩn trương đẩy nhanh tiến độ. Theo ghi nhận của phóng viên, đến nay toàn bộ các khu vực nhà dân đã hoàn toàn hoàn tất thủ tục giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, nhiều công trình để nguyên hiện trạng trơ trọi sau khi bị “chém ngang” mà không sửa chữa. Tình trạng nhiều nhà siêu méo, siêu mỏng… gây mất mỹ quan, ảnh hưởng môi trường đô thị, tình trạng này đến nay vẫn chưa có cách giải quyết hiệu quả, thậm chí còn có xu hướng gia tăng.
Tại buổi gặp mặt nguyên lãnh đạo Hà Nội qua các thời kỳ mới đây, Bí thư Vương Đình Huệ cho biết, UBND TP sẽ phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng quy hoạch 4 phân k
Trong số các nguyên nhân khiến giá nhà đất vẫn bất chấp tăng đến từ yếu tố nhu cầu trên thị trường về BĐS còn rất lớn. Theo các chuyên gia trong ngành, lực cầu về BĐS sẽ còn tiếp tục tăng mạnh trong các năm tới.
Công ty CP đầu tư phát triển nhà Thăng Long-Việt Nam bị xử phạt 647 triệu đồng, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang 493 triệu đồng, Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera bị phạt 325 triệu đồng,...
Một vạt phố trở mình để mở rộng đường. Trong khung cảnh đổ nát, hoang tàn của một cuộc giải tỏa, bỗng hiện ra nét đẹp đến ngỡ ngàng của những góc khuất giữa ồn ào phố thị.
Những năm đô hộ ở Việt Nam, thực dân Pháp đã tiến hành xây dựng quy nhiều công trình kiến trúc đồ sộ dọc theo chiều dài đất nước, đặc biệt ở Hà Nội. Có những công trình tuổi thọ 100 năm vẫn đang được sử dụng ở thủ đô.