Sau đợt giảm lãi suất cho vay vào giữa tháng 7/2021, mới đây các ngân hàng lớn nhỏ tiếp tục giảm lãi suất để hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Trong số 29 ngân hàng công bố BCTC hợp nhất quý 2/2021, có tới 17 ngân hàng ghi nhận số dư nợ xấu tăng và 12 ngân hàng có nợ xấu giảm. Trong đó, Nam A Bank hiện là ngân hàng có tốc tộ tăng nợ xấu cao nhất ngành.
Loạt ngân hàng quy mô nhỏ như NCB, OCB, SGB, VBB,... đều ghi nhận lợi nhuận khủng sau 6 tháng đầu năm 2021. Thậm chí có ngân hàng vượt chỉ tiêu lợi nhuận cả năm đề ra.
Mới đây, SSI Research đã tăng giá mục tiêu 1 năm cổ phiếu của MSB lên 29.400 đồng/cổ phiếu. Tuy nhiên cũng lo ngại rủi ro nợ xấu tại MSB sẽ tăng mạnh trong tương lai.
Trong 3 năm gần đây, Vinaconex (VCG), Hải Phát Invest (HPX), nhà Khang Điền (KDH) đều ghi nhận dòng tiền hoạt động kinh doanh liên tục âm. Thế nhưng, các doanh nghiệp này vẫn đang 'miệt mài' phát hành trái phiếu với lãi suất cao.
Như con dao hai lưỡi, việc tín dụng ngân hàng tăng sẽ đi kèm với rủi ro nợ xấu, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát trở lại và diễn biến phức tạp.
Vừa qua, cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB) bị SSI định giá chỉ ở mức 25.050 đồng, cổ phiếu của Ngân hàng Hàng Hải (MSB) cũng đang được định giá mục tiêu 1 năm là 23.500 đồng/cp.
Hải Phát Invest cho biết trong năm 2021 doanh nghiệp sẽ triển khai hàng loạt dự án lớn, do vậy nhu cầu dòng tiền chi cho các dự án năm 2021 là tương đối lớn.
Từ đầu năm đến nay, hàng loạt ngân hàng công bố kế hoạch tăng vốn điều lệ. Trong đó, nhóm ngân hàng quốc doanh cũng thi nhau tăng vốn sau thời gian 'dậm chân tại chỗ'.
Thâu tóm nhiều dự án của các doanh nghiệp gặp khó khăn trong suy thoái, Hải Phát triển khai loạt dự án đúng thời điểm thị trường địa ốc hồi phục và phất lên thành một thế lực mới.
Bảo hiểm được cho là ngành ít chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu năm 2021, không phải doanh nghiệp bảo hiểm nào cũng ghi nhận lợi nhuận khủng.
Quý 1/2021, mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng giữa các ngân hàng đang được phân hoá rõ rệt. Có nhà băng tăng 552% so với cùng kỳ nhưng cũng có nhà băng nói không với dự phòng rủi ro.
Tính đến 31/3/2021, hệ số nợ của doanh nghiệp ngành thép đều trên mức 50%. Trong đó, hệ số nợ cao nhất phải kể tới CTCP thép Việt Ý (VIS) và CTCP Kim khí Miền Trung (KMT). Ngoài ra, vay và nợ thuê tài chính của một số doanh nghiệp ngành thép cũng đang tăng.
Tính đến ngày 31/3/2021, nợ phải trả tại MSB cao gấp 9,5 lần vốn chủ sở hữu. Ngân hàng đã mạnh tay trích lập dự phòng rủi ro gấp 2,6 lần so với cùng kỳ 2020, lên mức gần 204 tỷ đồng.
Quý 1/2021, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank - Mã: NAB) không trích lập chi phí dự phòng rủi ro. Vì vậy, ngân hàng báo lãi gấp hơn 3 lần cùng kỳ. Nợ xấu tăng 19% so với đầu năm. Trong khi đó, dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm tới 2.337 tỷ đồng.
Theo BCTC hợp nhất quý 1/2021 tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank, HOSE: VCB), lãi trước và sau thuế tăng 65% so với cùng kỳ, nợ xấu tăng vọt 47%. Nợ phải trả tại Vietcombank gấp gần 12 lần vốn chủ sở hữu.
Bức tranh lợi nhuận quý 1/2021 của một số ngân hàng như MB, ACB, MSB,... tăng mạnh trong bối cảnh kinh tế còn khó khăn khiến nhiều người không khỏi giật mình. Giới phân tích cho rằng, cần thận trọng khi lợi nhuận ngân hàng tăng trưởng cao.
Năm 2021, khả năng sẽ có nhiều ngân hàng chạm mốc lợi nhuận trên dưới 20.000 tỷ đồng, do đó, thứ hạng lợi nhuận sẽ có nhiều xáo trộn. Đặc biệt, ngay quý 1/2021, Vietcombank đã bị soán ngôi về lợi nhuận.