Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản đã qua giai đoạn thanh lọc được kỳ vọng sẽ sôi động trở lại khi dòng tín dụng được khai thông trong giai đoạn nửa cuối năm 2022.
Ngân hàng Nhà nước vừa thông báo tăng một loạt lãi suất điều hành gồm trần lãi suất huy động, lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn lần đầu tiên sau hai năm.
Sau điều chỉnh hạn mức tăng trưởng tín dụng, HDBank dẫn đầu với hạn mức tín dụng lên tới 18,4%. Tiếp theo là MBBank và VietcomBank với lần lượt là 18,2% và 17,7%.
Thời gian gần đây, ngân hàng Agribank, Vietcombank,... liên tục rao bán nhiều khoản nợ có tài sản đảm bảo là dự án condotel, resort, khách sạn,… để xử lý nợ xấu.
Nhiều chuyên gia cho rằng cần tính toán có lộ trình để bỏ hạn mức tín dụng, từ đó mở ra giai đoạn bứt phá của các doanh nghiệp, trong đó có lĩnh vực bất động sản đóng góp rất lớn cho nền kinh tế.
Thời gian qua các ngân hàng rất tích cực xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, do tài sản bảo đảm nợ tại các ngân hàng đa phần là bất động sản, trong khi thanh khoản của thị trường yếu đã gây nhiều khó khăn cho hoạt động xử lý tài sản bảo đảm của các ngân hàng.
Tuần qua, nhiều tin ngân hàng gây chú ý như: Ngân hàng tiếp tục áp đảo trong cuộc đua trái phiếu tháng 8/2022; biến động nhân sự cấp cao; Thêm ngân hàng nhóm Big4 gia nhập cuộc đua tăng lãi suất huy động;...
Nhiều ngân hàng rao bán tài sản \'khủng\' với giá bèo, chấp nhận mất một nửa, thậm chí mất trắng số tiền lãi hàng chục tỷ đồng để thu hồi khoản nợ xấu.
Giữa cuộc đua tăng lãi suất tiết kiệm chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, ngân hàng Nam A Bank và HDBank lại có động thái ngược thị trường giảm lãi suất tại nhiều kỳ hạn.
Nhu cần về vốn đang là vấn đề nóng của doanh nghiệp và nền kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp bất động sản… Nhiều yếu tố khiến cho nhu cầu về vốn của nền kinh tế và doanh nghiệp tăng mạnh.
Lãi suất vay mua nhà trong tháng 9/2022 phần lớn ít có sự thay đổi. Có một ngân hàng tăng lãi suất thêm 1,5 điểm% lên mức 9,1%/năm với ưu đãi 3 năm đầu.
Với việc chỉ có một số TCTD được nới tín dụng, nơi nới nhiều, nơi nới ít, giới ngân hàng và các chuyên gia đang nổi lên thắc mắc, vì sao như vậy và liệu có thêm đợt nới room nào trong thời gian tới hay không?
Chuyên gia nhận định khó kỳ vọng nhiều vào tín dụng xanh của ngân hàng, mà nên tập trung vào trái phiếu xanh và cần làm thế nào để trái phiếu có kỳ hạn dài, lãi suất thấp hơn hiện nay để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Những tin ngân hàng gây chú ý tuần qua như: Ngân hàng Nhà nước chính thức điều chỉnh room tín dụng lên tới 4%; Vietcombank được tăng trưởng tín dụng tới 17,7% trong năm nay;...
Diễn biến của thị trường bất động sản (BĐS) khi ngân hàng được “nới room” tín dụng; Vẫn chưa chốt vị trí cuối cùng để xây sân bay thứ hai vùng Thủ đô Hà Nội; Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo nóng trước thực trạng loạn phân lô bán nền; Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú; Dừng thực hiện cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu theo phương thức PPP; Đặt lộ trình xây 1,8 triệu căn nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp là những thông tin nổi bật tuần qua.
Sau nhiều tháng chờ mong, cuối cùng thông tin về việc nới room tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng cũng đã có bước tiến mới. Một số ngân hàng đã được NHNN nới hạn mức trên cơ sở xếp hạng và tình hình thực tiễn của thị trường.
Mới đây, ngân hàng Nhà nước chính thức điều chỉnh tín dụng, trong đó có 15 ngân hàng được nới room tín dụng như Techcombank, MBBank. TPBank, Sacombank, OCB, BIDV,...
Trong bối cảnh lãi suất cho vay tại các ngân hàng vẫn chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”, thậm trí được dự báo sẽ còn tăng từ giờ đến cuối năm thì điều được nhà đầu tư quan tâm nhất lúc này là liệu có nên vay ngân hàng để mua bất động sản vào thời điểm này hay không?