Nhiều vướng mắc trong xử lý nợ xấu tại các ngân hàng

Nhiều vướng mắc trong xử lý nợ xấu tại các ngân hàng

Theo Hiệp hội Ngân hàng, trong vòng 2 năm qua, ngành ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, nợ xấu tiềm ẩn chưa đánh giá hết được. Việc tạo môi trường hành lang pháp lý thuận lợi cho xử lý nợ xấu là rất cấp bách nhằm đảm bảo dòng vốn tín dụng của nền kinh tế vận hành xuyên suốt.
Đến 2025, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém

Đến 2025, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém

Khi thị trường đang chăm chú theo dõi sự so kè lợi nhuận của các Ngân hàng Thương Mại (NHTM), Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 – 2025” của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã “làm nóng” lại vấn đề gần như bị lãng quên: xử lý các ngân hàng yếu kém.
Dòng tiền nhàn rỗi đang có sự đổi hướng

Dòng tiền nhàn rỗi đang có sự đổi hướng

Tiền gửi ngân hàng đã tăng trong những tháng đầu năm 2022 khi lãi suất huy động liên tục tăng.Theo giới quan sát, dòng tiền đang có xu hướng trở lại kênh tiền gửi dưới tác động của cả phía cung lẫn phía cầu.
Không nên đặt vấn đề xây dựng một luật về xử lý nợ xấu

Không nên đặt vấn đề xây dựng một luật về xử lý nợ xấu

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng cần hoàn thiện quy định của Luật Các tổ chức tín dụng, trên cơ sở tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42, thay vì xây dựng một luật mới về xử lý nợ xấu. Việc Chính phủ nghiên cứu, khẩn trương đề xuất định hướng để hoàn thiện khung khổ pháp lý cho xử lý nợ xấu, cũng được Chủ tịch Quốc hội lưu ý.
Những ngân hàng nào sẽ được nới room tín dụng mới

Những ngân hàng nào sẽ được nới room tín dụng mới

Chưa hết nửa đầu năm, nhiều ngân hàng đã dùng gần sạch hạn mức tăng trưởng tín dụng được giao lần đầu và đang chờ đợi phê duyệt hạn mức tín dụng mới. Giới phân tích dự báo, NHNN sẽ có một đợt nới room tín dụng trong quý II.