Ngày 31/10, UBND TP. HCM vừa có quyết định 100/2024 quy định về điều kiện tách thửa, điều kiện hợp thửa đất và diện tích tối thiểu được tách thửa trên địa bàn TP. HCM.
Theo quy định mới nhất tại TP được ví như tiểu Paris của Việt Nam, diện tích tối thiểu được phép tách thửa là 40m2 với kích thước cạnh tiếp giáp đường 4m.
Từ ngày 7/10, đối với đất ở trên địa bàn Hà Nội, thửa đất tách ra nằm ngoài phạm vi đường giao thông, công trình hạ tầng kỹ thuật và không gian công cộng, phải có diện tích tối thiểu 50m2.
Theo dự thảo mới nhất, điều kiện tách thửa đất tại TP. HCM chỉ cần đảm bảo diện tích tối thiểu mà không phải căn cứ vào quy hoạch tỷ lệ 1/2000 và 1/500.
Hà Nội đang lấy ý kiến về dự thảo quy định điều kiện tách thửa, hợp thửa và diện tích, kích thước tối thiểu được tách với từng loại đất. Theo đó, nếu tách thửa không hình thành lối đi mới tại phường, thị trấn, thửa đất phải đảm bảo diện tích không nhỏ hơn 50m2, chiều dài trên 4m và chiều rộng giáp đường giao thông từ 4m trở lên. Với các xã vùng đồng bằng, diện tích tối thiểu để tách thửa là 80m2, các xã vùng trung du là 100 m2 còn các xã miền núi tối thiểu 150m2.
Dự thảo quy định điều kiện tách thửa, hợp thửa và diện tích, kích thước tối thiểu được tách với từng loại đất đưa ra đề xuất tách thửa đất phải đảm bảo diện tích tối thiểu 50 m2 trong trường hợp không hình thành lối đi mới tại phường, thị trấn.
Theo các chuyên gia, đất nền là phân khúc mang lại lợi nhuận cao và dự báo sẽ dần phục hồi trong năm 2024. Hiện nay, UBND TP Hà Nội cũng đang lấy ý kiến góp ý, hoàn thiện dự thảo Quy định về điều kiện tách thửa, hợp thửa và diện tích, kích thước tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn TP với nhiều điểm mới.
Theo Luật Đất đai, người sử dụng đất cần thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật để tách thửa, trong đó cần lưu ý một số trường hợp không thể tách thửa sau.
UBND tỉnh Lâm Đồng chính thức ban hành quy định về điều kiện tách thửa đất, điều kiện hợp thửa đất và diện tích tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn.
Nha Trang tạm dừng tách thửa đất trên địa bàn thành phố; Bộ Giao thông phản hồi về đề xuất điều chỉnh quy hoạch sân bay Quảng Trị; Đồng Nai thu hồi hơn 3.000m2 đất của Công ty Tín Nghĩa vì vi phạm Luật đất đai; Quảng Nam lấy ý kiến về đồ án quy hoạch Khu công nghiệp công nghệ cao Thăng Bình 317 ha; Bắc Giang phê duyệt thêm 2 khu đô thị quy mô gần 50 ha là những thông tin đáng chú ý hôm nay ngày 16/9.
Theo dự thảo, quy định sẽ được áp dụng đối với khu vực các phường thuộc thị xã Sơn Tây và 8 quận: Hà Đông, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Long Biên, Hoàng Mai, Cầu Giấy, Tây Hồ.
Sau thời gian nhận được nhiều đơn phản ảnh của người dân. Vừa qua, Sở Tài Nguyên và Môi Trường TP.HCM đã kiến nghị lên Bộ Tài Nguyên và Môi Trường việc hướng dẫn cấp sổ đỏ cho đất nông nghiệp tự ý tách thửa.
Tại quyết định số 22/2022/QĐ-UBND TP Hà Nội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 11/2017/QĐ-UBND về một số nội dung thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Trong quy định mới về tách thửa, UBND tỉnh Thái Nguyên yêu cầu sau khi tách, số thửa hình thành lớn hơn 3 thửa đất, có phát sinh thêm đường giao thông, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, người sử dụng đất phải lập dự án đầu tư xây dựng nhà ở.
Sở TN-MT Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước trong thực hiện thủ tục tách thửa đất, hợp thửa đất, trong đó yêu cầu tạm dừng phân lô, tách thửa đối với đất nông nghiệp, trừ một số trường hợp cụ thể.
Mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản số 883/UBND-ĐC ngày 15/2 về việc xử lý kết quả tổng hợp việc hiến đất, mở đường nhằm mục đích tách thửa của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.