Giải “nỗi oan” trái phiếu doanh nghiệp

Giải “nỗi oan” trái phiếu doanh nghiệp

Trái phiếu doanh nghiệp trở thành từ khóa nóng thu hút đông đảo sự quan tâm của dư luận với hàm ý tiêu cực nhưng không phải ai cũng hiểu về kênh đầu tư này.
TPBank: Nợ có khả năng mất vốn tăng 2,2 lần, nợ trái phiếu vượt mốc 26.000 tỷ đồng

TPBank: Nợ có khả năng mất vốn tăng 2,2 lần, nợ trái phiếu vượt mốc 26.000 tỷ đồng

Tính đến ngày 30/09/2022, tổng nợ xấu nội bảng của TPBank tăng 23,2% so với đầu năm lên mức 1.425,7 tỷ đồng. Đáng chú ý là Nợ nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn cao gấp 2,2 lần, đạt mức 666,3 tỷ đồng. Ngoài ra, HXN cho biết nợ trái phiếu của nhà băng này đã vượt mốc 26.000 tỷ đồng với 76 lô trái phiếu khác nhau.
Trái phiếu doanh nghiệp vẫn là kênh đầu tư tiềm năng trong dài hạn

Trái phiếu doanh nghiệp vẫn là kênh đầu tư tiềm năng trong dài hạn

Thị trường trái phiếu đang trải qua giai đoạn trầm lắng do phát hiện loạt sai phạm trong hoạt động phát hành của các doanh nghiệp. Giới chuyên gia khuyên các nhà đầu tư nên đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu, không nên để lãi suất cao cám dỗ, từ đó có quyết định lựa chọn được loại trái phiếu tốt nhất và đạt hiệu quả nhất.
TPBank: Mua lại trước hạn hơn 5.600 tỷ đồng trái phiếu, phát hành thêm 6.400 tỷ từ đầu năm 2022

TPBank: Mua lại trước hạn hơn 5.600 tỷ đồng trái phiếu, phát hành thêm 6.400 tỷ từ đầu năm 2022

Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) đã mua lại trước hạn hơn 5.600 tỷ đồng trái phiếu. Đồng thời, từ đầu năm 2022 đến nay cũng đã phát hành thành công 10 lô trái phiếu với trị giá hơn 6.000 tỷ đồng. Tính tới thời điểm ngày 30/9/2022, dòng tiền thuần của ngân hàng này vẫn âm hơn 13.373 tỷ đồng.
Giải pháp nào khơi thông dòng vốn trái phiếu

Giải pháp nào khơi thông dòng vốn trái phiếu

Các chuyên gia nhận định, khả năng dòng vốn được khơi thông trong ngắn hạn là không nhiều do trong thời gian qua khối ngân hàng đã dành quá nhiều vốn cho ngành bất động sản. Các doanh nghiệp cần chủ động trong việc huy động vốn, đây cũng chính là thời điểm thanh lọc các chủ đầu tư có đủ năng lực để duy trì, vận hành doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn về nguồn vốn.
Hết thời lách luật mua trái phiếu doanh nghiệp?

Hết thời lách luật mua trái phiếu doanh nghiệp?

Trước nhiều vụ việc liên quan đến hành vi thao túng thị trường chứng khoán khiến hàng trăm nhà đầu tư “non trẻ” điêu đứng vì mất trắng. Để chấn chỉnh và tạo môi trường đầu tư trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) lành mạnh, đề xuất quy định mới đưa ra các điều kiện yêu cầu nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là cá nhân phải hội đủ điều kiện mới được mua.
[Infographic] Những điểm mới của Nghị định 65/2022/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ

[Infographic] Những điểm mới của Nghị định 65/2022/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 65/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 153/2020/NĐ-CP quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế. Vậy Nghị định 65/2022/NĐ-CP có những điểm mới gì so với 153/2020/NĐ-CP?
Trái phiếu riêng lẻ chỉ được chào bán cho "nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp"

Trái phiếu riêng lẻ chỉ được chào bán cho "nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp"

Nghị định 65 của Chính phủ quy định nhà đầu tư cá nhân chuyên nghiệp cần đảm bảo danh mục chứng khoán niêm yết, đăng ký giao dịch phải đạt giá trị bình quân tối thiểu 2 tỷ đồng trong thời gian tối thiểu 6 tháng liền kề, không bao gồm giá trị vay ký quỹ và giá trị chứng khoán thực hiện giao dịch mua bán lại. Kết quả xác nhận nhà đầu tư cá nhân chuyên nghiệp sẽ có giá trị trong vòng 3 tháng kể từ ngày xác định.
VaRS lo ngại doanh nghiệp sẽ không có tiền trả lãi trái phiếu

VaRS lo ngại doanh nghiệp sẽ không có tiền trả lãi trái phiếu

Với tình hình thị trường vốn trong giai đoạn khó khăn như hiện nay sẽ có nhiều doanh nghiệp đến kỳ hạn trả nợ lãi trái phiếu nhưng không có tiền để trả. VaRS cho rằng điều này sẽ để lại nhiều hệ lụy và khó khăn cho thị trường.