Chốt phiên ngày 11/6, VN-Index giảm 6,26 điểm, tương đương 0,49% xuống 1.284,41 điểm. Nhóm bất động sản chịu sự điều chỉnh mạnh nhất khi sắc đỏ bao phủ hầu hết các mã trong ngành, tiêu cực nhất phải kể đến VHM khi lấy đi 0,8 điểm của thị trường.
Mặc dù vượt đỉnh theo cách khá rón rén nhưng nhìn chung đây vẫn là tín hiệu tích cực đối với thị trường chứng khoán. Dòng tiền cũng có sự hào hứng nhất định.
SAB trở thành công thần của VN-Index khi tăng giá kịch trần mà nguyên do được giới đầu tư nửa đùa nửa thật rằng vì… sắp tới mùa bóng đá Euro 2024. Tình trạng “xanh vỏ đỏ lòng” gây ra lo ngại về việc VN-Index lại thất bại trong hành trình vượt đỉnh.
Chiều 30/5, thị trường chứng khoán diễn biến có phần tích cực hơn khi xuất hiện một nhịp phục hồi khá về cuối. VN-Index từ chỗ giảm gần 21 điểm đã co lại còn -6,32 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch 15/5, thị trường diễn biến tích cực với nhiều mã tăng trần giúp VN-Index leo lên mốc 1.254 điểm, tăng hơn 11 điểm so với phiên giao dịch ngày hôm qua.
Chỉ số VN-Index giằng co mạnh hơn, song vẫn giữ được sắc xanh đến cuối phiên, dừng ở mức 1,243.28 điểm, tăng hơn 3 điểm so với phiên trước. Nhưng thanh khoản lại giảm mạnh.
Trong phiên hôm nay (9/5), nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ đã tăng hết biên độ, tuy nhiên, VN-Index vẫn giảm 1,82 điểm xuống còn 1.248,64 điểm, cắt đứt mạch tăng liên tiếp trong những ngày qua.
Rủi ro điều chỉnh trong một vài phiên tới là hiện hữu. Mặc dù mức điều chỉnh có thể không quá lớn nhưng đây mới là cơ hội mua vào, thay vì lao vào thị trường khi đà tăng ngắn hạn đã qua đoạn cao trào.
Với việc thị trường đã tăng quá nhanh trong những phiên gần đây, không nên kỳ vọng rằng đà đi lên của thị trường sẽ tiếp tục mạnh bạo như vậy, mà sẽ đan xen các phiên điều chỉnh và đi lên.