Theo kế hoạch trước mắt của các ngân hàng khi được “nới” room tín dụng là tập trung dòng vốn vào các ngành sản xuất - kinh doanh thuộc lĩnh vực ưu tiên và ngành nghề thiết yếu của nền kinh tế. Dẫn đến câu chuyện liệu dòng tiền chảy vào bất động sản sẽ ra sao và doanh nghiệp bất động sản có giải được cơn “khát vốn” hay không?
Theo Phó chủ tịch VNREA, nhấn mạnh việc điều chỉnh thắt chặt cũng cần tính toán hợp lý để tránh việc các doanh nghiệp bất động sản chính thống bị khủng hoảng về dòng tiền dẫn tới khó khăn chung cho cả thị trường.
Theo Phó chủ tịch VNREA, nhấn mạnh việc điều chỉnh thắt chặt cũng cần tính toán hợp lý để tránh việc các doanh nghiệp bất động sản chính thống bị khủng hoảng về dòng tiền dẫn tới khó khăn chung cho cả thị trường.
Nhu cần về vốn đang là vấn đề nóng của doanh nghiệp và nền kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp bất động sản… Nhiều yếu tố khiến cho nhu cầu về vốn của nền kinh tế và doanh nghiệp tăng mạnh.
Thời gian gần đây các doanh nghiệp địa ốc đang cố gắng xoay xở để thanh toán các lô trái phiếu sắp đáo hạn. Đây có lẽ là giải pháp tạm thời có thể thỏa mãn nhu cầu của cả nhà phát hành lẫn nhà đầu tư.
Bài toán huy động vốn của doanh nghiệp địa ốc đã xuất hiện tín hiệu lạc quan khi Ngân hàng Nhà nước đang có động thái điều chỉnh room tín dụng. Tuy nhiêu, một số chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp bất động sản nên đa dạng, linh hoạt dòng vốn, không nên phụ thuộc lớn vào vốn ngân hàng.
Theo chuyên gia Savills Việt Nam, việc nới room tín dụng là động thái "bẻ khóa" tiền tệ tích cực nhưng không tạo nên những thay đổi rõ rệt cho các doanh nghiệp hay cải thiện tình trạng hạn chế về nguồn cung trên thị trường hiện nay.
Ngân hàng Nhà nước chính thức nới room tín dụng là tín hiệu đáng mừng cho thị trường bất động sản. Tuy nhiên, tỷ lệ nới room không lớn thì khả năng doanh nghiệp bất động sản vẫn phải tìm phương án thích ứng lâu dài bằng nhiều hoạt động đầu tư khác hoặc M&A hay phát hành trái phiếu.
Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp bất động sản thừa nhận đang gặp khó khăn về nguồn vốn, hàng tồn kho, giao dịch trầm lắng, thanh khoản chậm, thủ tục pháp lý phức tạp… Đây cũng là khó khăn chung của thị trường bất động sản trong giai đoạn gần đây.
Trước những khó khăn của thị trường khi nguồn vốn vay từ ngân hàng khó tiếp cận, room tín dụng hạn chế, nguồn vốn từ phát hành trái phiếu bị siết chặt, chưa kể sức hấp thụ từ thị trường địa ốc trong năm 2023-2024 cũng không cao… dẫn đến khó khăn cho các doanh nghiệp bất động sản vừa và nhỏ. Với doanh nghiệp có chất lượng tài sản không cao sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn để xoay vòng.
Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch HoREA cho biết, thị trường bất động sản hiện đang có dấu hiệu giảm tốc, doanh nghiệp bất động sản có dấu hiệu “hụt hơi”, khó tiếp cận nguồn vốn.
Bất động sản là một lĩnh vực hết sức tiềm năng nhưng cũng nhiều biến động và cạnh tranh, Việt Nam đã chứng kiến rất nhiều doanh nghiệp thành công nhưng cũng không ít đơn vị đã bị thanh lọc sau một thời gian hoạt động trong lĩnh vực này. Vậy hướng đi như thế nào là phù hợp cho những doanh nghiệp bất động sản “sinh sau đẻ muộn” ?
Sau hơn 2 năm gồng mình vượt qua giai đoạn khó khăn nhất của đại dịch Covid-19, tới nay, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã kiệt sức. Bởi vậy, những thách thức hiện hữu được ví như “cú bồi” có thể khiến hàng loạt doanh nghiệp địa ốc gục ngã.
Bộ Xây dựng đánh giá, trong quý II/2022, sau khi hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước trở về trạng thái “bình thường mới”, thị trường bất động sản đã dần sôi động trở lại, lượng khách hàng tìm kiếm và giao dịch cũng tăng dần.
Vừa qua, UBND tỉnh Bắc Ninh đã có quyết định thu hồi diện tích đất Công ty TNHH VSIP Bắc Ninh lần lượt là hơn 98.000 m2 và 75.965 m2; giao Công ty CP địa ốc Việt Nhân Bắc Ninh và Công ty CP bất động sản Việt Nhân Bắc Ninh để xây dựng, kinh doanh đô thị và dịch vụ.
Sau một thời gian dài trầm lắng khi Tân Hoàng Minh bị hủy 9 lô trái phiếu thì đến nay, các doanh nghiệp nhóm ngành bất động sản bắt đầu phát hành trái phiếu trở lại trong tháng 5 và tháng 6. Trước tình trạng phát hành ồ ạt trái phiếu, Bộ Tài Chính nhận thấy đã xuất hiện một số hành vi bất thường, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư và thị trường chứng khoán.
Viện Kinh tế Xây dựng (Bộ Xây dựng) vừa công bố báo cáo về tình hình thị trường bất động sản 6 tháng đầu năm 2022 với nhiều điểm đáng chú ý, trong đó bất động sản tiếp tục là lĩnh vực thu hút vốn FDI tốt với mức đạt 3,15 tỷ USD, đứng thứ 2/18 ngành được các nhà đầu tư nước ngoài rót vốn.
Sau một khoảng thời gian dài thanh lọc thị trường trái phiếu doanh nghiệp, các doanh nghiệp bất động sản đã rục rịch quay trở lại huy động ngồn vốn qua kênh phát hành trái phiếu.