Tiền gửi ngân hàng đã tăng trong những tháng đầu năm 2022 khi lãi suất huy động liên tục tăng.Theo giới quan sát, dòng tiền đang có xu hướng trở lại kênh tiền gửi dưới tác động của cả phía cung lẫn phía cầu.
Dù sụt giảm thanh khoản nhưng bất động sản (BĐS) vẫn đang là kênh đầu tư chủ lực thu hút dòng tiền trong bối cảnh chứng khoán nhiều biến số khó nắm bắt và giá vàng ở ngưỡng cao.
Một trong những đặc điểm đáng lưu ý của thị trường bất động sản quý 1 năm 2022 là đất nền và đất nền dự án tiếp tục sôi động trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, dòng tiền và sự quan tâm đang có sự dịch chuyển về khu vực miền Trung.
Năm 2022 được dự báo sẽ chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ của thị trường bất động sản Bình Dương khi đại dịch Covid-19 dần được kiểm soát. Trong đó, những khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp như Tân Uyên trở thành lựa chọn ưu tiên của các nhà đầu tư.
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2021, một điểm sáng của ngân hàng Sacombank là chất lượng nợ vay cải thiện so với đầu năm, khi tổng nợ xấu giảm nhẹ 4%. Đáng nói, nợ dưới tiêu chuẩn và nợ cần chú ý tại Sacombank lại bất ngờ tăng vọt, tiềm ẩn nợ xấu trong tương lai.
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (HOSE: KBC) báo lỗ ròng hơn 68 tỷ đồng trong quý 3/2021, song giá cổ phiếu vẫn tăng trần. Đáng lưu ý, dòng tiền hoạt động kinh doanh và đầu tư âm dẫn tới KBC phải tăng cường vay nợ, chi phí lãi vay tăng đột biến.
Theo BCTC quý 3/2021 vừa được công bố, do tăng mạnh chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank, HOSE: LPB) báo lợi nhuận gần như đi ngang so với cùng kỳ 2020. Đáng lưu ý, nợ xấu và lãi dự thu tại LPB tăng do đó chất lượng tín dụng có xu hướng đi xuống.
Sau 6 tháng đầu năm báo lãi đậm, Thép Thủ Đức bất ngờ báo lỗ quý 3/2021 và thép Vicasa cũng công bố lợi nhuận giảm 48% so với cùng kỳ. Đáng chú ý, cả hai doanh nghiệp thép này đều ghi nhận dòng tiền thuần âm nặng.
Lợi nhuận tại Sacombank ghi nhận hàng nghìn tỷ nhưng dòng tiền vào ra lại bị hao hụt một lượng không nhỏ trong 6 tháng đầu năm. Đồng thời, lãi dự thu tại Sacombank tuy có giảm song vẫn ở mức khá cao.
Từ BCTC hợp nhất quý 2/2021 tại Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex, HOSE: VCG) cho thấy: Kinh doanh thua lỗ; dòng tiền hoạt động kinh doanh và đầu tư âm mạnh dẫn tới VCG tăng cường vay nợ.
6 tháng đầu năm 2021, lợi nhuận trước thuế tại Vietcombank tăng 24%, thu về gần 13.570 tỷ đồng. Tuy nhiên, tình hình tài chính tại Vietcombank lại 'kém sáng' như dòng tiền âm, nợ xấu tăng phi mã,...
Từ đầu năm đến nay, Tổng Công ty CP Phát triển Đô thị Kinh Bắc (HoSE: KBC) liên tục huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu giữa lúc "ôm" khoản nợ hơn 13.000 tỷ đồng và thiếu hụt dòng tiền hoạt động kinh doanh.
Sau khi sốt đất hạ nhiệt, các nhà đầu tư cần chờ thị trường tự điều chỉnh đến một ngưỡng giá hợp lý, họ cũng xem xét lại các khoản mục đầu tư, có thể vừa để sử dụng khai thác, vừa có thể gia tăng giá trị.
Thị trường chứng khoán năm 2020 đã chứng kiến sự gia tăng của các nhà đầu tư mới F0 - động lực chính thúc đẩy thị trường chứng khoán trong khi khối ngoại được bán ra. Dẫu vậy, thị trường chứng khoán năm 2021 cần phải đa dạng hơn, và như vậy sẽ không còn dễ dàng cho các nhà đầu tư F0.
Lợi nhuận hàng nghìn tỷ trong năm 2020, nhưng dòng tiền vào ra lại cho thấy nhiều nhà băng đã bị hao hụt những khoản tiền không nhỏ. Chẳng hạn, dòng tiền thuần trong năm 2020 tại BIDV âm tới 71.501 tỷ đồng; Techcombank cũng bị âm hơn 10.918 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Đầu tư Apax Holdings (Mã CK: IBC) vừa công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2020, ghi nhận doanh thu đạt hơn 622 tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2019.
Kết thúc năm tài chính 2020, CTCP Đầu tư Apax Holdings (Apax Holdings - Mã chứng khoán: IBC) công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 4/2020 cho thấy nợ vay của doanh nghiệp này đang tăng rất nhanh.
Kết thúc năm tài chính 2020, CTCP Đầu tư Apax Holdings (Apax Holdings - Mã chứng khoán: IBC) công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 4/2020 cho thấy nợ vay của doanh nghiệp này đang tăng rất nhanh.