Đưa ra lời khuyên cho người mua nhà thời điểm lãi suất tăng như hiện nay, các chuyên gia bất động sản cho rằng, khi lãi suất tăng, người mua nhà nếu không phải đi vay thì nên mua, còn nếu mua trả góp cần tính toán lãi suất về lâu dài.
Vừa bước vào những ngày đầu tiên của quý IV 2022 mức lãi suất tiết kiệm tăng nóng lên đến 8,8%. Lãi suất cao nhất trên thị trường hiện nay thuộc về ABBank là 8,8% năm dành cho các khoản tiền gửi 1.500 tỉ đồng trở lên cho kỳ hạn 13 tháng và lĩnh lãi cuối kỳ.
Mặt bằng lãi suất huy động chịu áp lực lớn khi tính đến 20/9/2022, tăng trưởng tín dụng nền kinh tế cao gấp 2,61 lần tốc độ huy động vốn trong toàn hệ thống.
Tuần qua, các tin ngân hàng gây chú ý như: Tăng trưởng tín dụng cao gấp 2,6 lần tăng trưởng huy động vốn; Đã có hướng tăng vốn cho “Big 4” và 15 ngân hàng thương mại; Thêm nhiều ngân hàng sắp chia cổ tức;...
Trần lãi suất huy động có kỳ hạn vừa chính thức được tăng thêm 1%, theo đó hàng loạt ngân hàng đã điều chỉnh tăng lãi suất huy động, chắc chắn lãi suất cho vay cũng sẽ bị tác động. Dự báo, lãi suất cho vay kỳ hạn 3 tháng có thể lên tới 9%/năm, 6 tháng lên tới 10%/năm trong thời gian tới.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng lãi suất điều hành, 3 trong 4 ngân hàng thương mại có vốn nhà nước là Vietcombank, VietinBank và Agribank chính thức công bố biểu lãi suất huy động mới với mức tăng khoảng 1% so với trước khi điều chỉnh.
Nhiều nhà đầu tư quyết định giữ đất và chờ đợi sự phục hồi của thị trường khi được nới room tín dụng, tuy nhiên chính sách nới room tín dụng mới chỉ tập trung ưu tiên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu tăng lãi suất điều hành, tăng lãi suất huy động nhưng cố gắng giữ ổn định mặt bằng lãi suất cho vay, nghiên cứu giảm lãi suất ở một số đối tượng, lĩnh vực phục vụ sản xuất kinh doanh.
Giữa cuộc đua tăng lãi suất tiết kiệm chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, ngân hàng Nam A Bank và HDBank lại có động thái ngược thị trường giảm lãi suất tại nhiều kỳ hạn.
Lãi suất vay mua nhà trong tháng 9/2022 phần lớn ít có sự thay đổi. Có một ngân hàng tăng lãi suất thêm 1,5 điểm% lên mức 9,1%/năm với ưu đãi 3 năm đầu.
Mới đây, ngân hàng Nhà nước chính thức điều chỉnh tín dụng, trong đó có 15 ngân hàng được nới room tín dụng như Techcombank, MBBank. TPBank, Sacombank, OCB, BIDV,...
Trong bối cảnh lãi suất cho vay tại các ngân hàng vẫn chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”, thậm trí được dự báo sẽ còn tăng từ giờ đến cuối năm thì điều được nhà đầu tư quan tâm nhất lúc này là liệu có nên vay ngân hàng để mua bất động sản vào thời điểm này hay không?
Sang tháng 9/2022, ngân hàng tiếp tục “mạnh tay” tăng lãi suất tiết kiệm, mức cao nhất hiện nay là 8,8%/năm. Đồng thời, nhiều ngân hàng đã đẩy mức lãi suất huy động trên 7%/năm.
Ông Nguyễn Trần Mạnh Trung- Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank) cho biết, khách hàng dù đủ tiêu chí để vay theo gói hỗ trợ lãi suất 2% nhưng vẫn lo ngại vì sau khi vay phải tham gia quá trình kiểm toán, kiểm tra hồ sơ.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), qua 3 tháng triển khai Nghị định 31/2022/NĐ-CP, các ngân hàng thương mại (NHTM) đã rất tích cực nhưng do độ trễ của chính sách nên kết quả triển khai chưa được nhiều.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, trong thời gian vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành đồng bộ các quy định pháp lý về việc các tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn.
Đến thời điểm này, hầu như các doanh nghiệp (DN), trong đó các DN du lịch, chưa tiếp cận được gói hỗ trợ 2% của Chính phủ do đối mặt nhiều rào cản. Không ít DN dệt may, bất động sản và xây dựng vướng nợ đọng; trong khi các gói giãn và giảm thuế về tài chính tác dụng quá ngắn...