Tỷ giá USD lao dốc; lãi suất tiết kiệm đặc biệt tới 9,5%/năm; tín dụng tăng trở lại; một số ngân hàng được nới room tín dụng... là những điểm nhấn quan trọng trong tuần qua.
(CL&CS) – Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú nhấn mạnh, việc phân bổ tín dụng có nhiều mong muốn và mục tiêu đặt ra. Trước hết là làm sao tạo điều kiện có thêm dư địa để các NHTM mở rộng tín dụng vào các lĩnh vực cần thiết.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là khi dòng vốn chảy vào bất động sản bị hạn chế. Theo đó, ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam cho rằng, Ngân hàng nhà nước nên nới room tín dụng khoảng 1-2% cho thị trường bất động sản, tránh ảnh hưởng đến hệ thống tín dụng của quốc gia, tạo nền tảng để thị trường sôi động trở lại.
Thị trường bất động sản đã bước vào giai đoạn thanh lọc, là sân chơi dành cho các nhà đầu tư sử dụng “tiền thịt”, tiền nhàn rỗi, tiền từ thu nhập ổn định của hoạt động sản xuất kinh doanh khác.
Theo thông tin từ Công ty Chứng khoán VnDirect, 4 ngân hàng TMCP gồm VPBank, HDBank, MBBank và Vietcombank đã được điều chỉnh thêm hạn mức tín dụng cho năm 2022. Đáng chú ý, đây là các ngân hàng đã tham gia cơ cấu lại các tổ chức tài chính yếu kém theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước.
Nhiều nhà đầu tư quyết định giữ đất và chờ đợi sự phục hồi của thị trường khi được nới room tín dụng, tuy nhiên chính sách nới room tín dụng mới chỉ tập trung ưu tiên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Thị trường đang xuất hiện nhiều cơ sở mới để tin tưởng rằng, dòng vốn đầu tư bất động sản sẽ được cải thiện trong những tháng cuối năm 2022, nhờ một loạt điều chỉnh chính sách quản lý Nhà nước có liên quan như nới room tín dụng một số ngân hàng và doanh nghiệp được phép phát hành trái phiếu để cơ câu nợ.
Mới đây, NHNN đã công bố điều chỉnh mức tăng trưởng tín dụng, điều này được đánh giá là khó tạo ra điểm sáng mới đột biến cho thị trường bất động sản. Các chuyên gia dự báo dòng tiền cho vay mua BĐS sẽ vẫn ưu ái nhóm đối tượng là người mua nhà trong các dự án do chủ đầu tư uy tín phát triển.
Sau khi việc nới room tín dụng được thực hiện, các ngân hàng tập trung giải ngân vào các lĩnh vực sản xuất, ngành nghề thiết yếu của nền kinh tế... còn với bất động sản, một số ngân hàng sẽ tiếp tục hạn chế cho vay. Tuy nhiên, một số chuyên gia bất động sản vẫn nhận định, việc nới room tín dụng sẽ có tác động tích cực đến dòng tiền của các doanh nghiệp BĐS và tăng dư địa cho thị trường phục hồi, tái phát triển.
(CL&CS) - Trước nhiều kiến nghị của chuyên gia và người dân về việc nới room tín dụng quá 14% nhưng NHNN vẫn kiên định duy trì tăng trưởng tín dụng cả năm là 14%. Phía NHNN cho biết, để kiểm soát tốt lạm phát kinh tế, giúp ổn định thị trường vĩ mô.
(CL&CS) - Mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã công bố sẽ nới room tín dụng cho một số ngân hàng, tuy nhiên, mức nới room tín dụng rất thấp và chỉ nới với một số ngân hàng nên vẫn chưa thể giúp các doanh nhiệp và người mua nhà hết cơn “khát vốn”.
(CL&CS) - Mới đây Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có động thái nới hạn mức tín dụng cho một số ngân hàng. Đây cũng là diễn biến mà không ít nhà đầu tư chờ đợi và hy vọng động thái này sẽ như “đũa thần” giúp khơi thông dòng vốn chảy vào bất động sản kể từ nay đến cuối năm.
Với việc chỉ có một số TCTD được nới tín dụng, nơi nới nhiều, nơi nới ít, giới ngân hàng và các chuyên gia đang nổi lên thắc mắc, vì sao như vậy và liệu có thêm đợt nới room nào trong thời gian tới hay không?
(CL&CS) - Động thái nới room tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) được cho là “dòng nước mát” giải tỏa “cơn khát” vốn ở lĩnh vực bất động sản nhiều tháng qua. Tuy nhiên, một số chuyên gia nhận định, đây chưa hẳn là tín hiệu vui cho thị trường địa ốc.
Bài toán huy động vốn của doanh nghiệp địa ốc đã xuất hiện tín hiệu lạc quan khi Ngân hàng Nhà nước đang có động thái điều chỉnh room tín dụng. Tuy nhiêu, một số chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp bất động sản nên đa dạng, linh hoạt dòng vốn, không nên phụ thuộc lớn vào vốn ngân hàng.
Theo chuyên gia Savills Việt Nam, việc nới room tín dụng là động thái "bẻ khóa" tiền tệ tích cực nhưng không tạo nên những thay đổi rõ rệt cho các doanh nghiệp hay cải thiện tình trạng hạn chế về nguồn cung trên thị trường hiện nay.
Cảnh báo rủi ro đầu tư sản phẩm của Bất động sản Nhật Nam; Ngân hàng được “nới room” - tin vui với bất động sản; Quy hoạch Đô thị mới Cam Lâm thành đô thị sân bay… là những tin bất động sản đáng chú ý trong tuần qua.