Gần 4 thập kỷ qua, thị trường bất động sản đã trải qua nhiều diễn biến thăng trầm. Mỗi chu kỳ thị trường đều gắn với sự ra đời hoặc hoàn thiện Luật Đất đai.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, vốn ngoại giải ngân vào hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam đạt 1,27 tỷ USD, gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, 4 phân khúc được đánh giá hưởng lợi nhiều nhất từ dòng vốn ngoại là bất động sản công nghiệp, bán lẻ, văn phòng và nhà ở.
Thị trường bất động sản năm 2024 đã đi qua nửa chặng đường với nhiều chuyển động. Giới chuyên gia đánh giá, thị trường đã có những tín hiệu khởi sắc mạnh mẽ, với sự tham gia tích cực của các chủ đầu tư, môi giới và khách hàng.
Lĩnh vực bất động sản vẫn tiếp tục thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các nhà đầu tư đến từ Mỹ, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc (thông qua cả M&A và FDI) nhờ tiềm năng tăng trưởng kinh tế ổn định trong dài hạn.
Theo báo cáo nghiên cứu thị trường mới đây của Batdongsan.com.vn cho thấy, thị trường BĐS các tháng đầu năm đang dần ghi nhận nhu cầu tìm mua BĐS gia tăng trở lại.
Theo VDSC, thị trường bất động sản đang bất cân xứng cung cầu và áp lực lãi suất tăng mang lại nhiều khó khăn đối với các dự án vùng ven và du lịch nghỉ dưỡng trong năm 2023.
Bất chấp những khó khăn về kinh tế vĩ mô, thị trường bán lẻ dự kiến sẽ tiếp tục khởi sắc vào cuối năm 2022 và 2023 nhờ sự tích cực mở rộng của các thương hiệu nước ngoài. Do đó, giá thuê mặt bằng trung tâm thương mại (TTTM) sẽ tiếp tục tăng giá.
Theo báo cáo quý III của Batdongsan.com.vn, mức độ quan tâm đất nền đã sụt giảm mạnh tại Hà Nội và các thị trường nổi bật miền Bắc. Điều này kéo theo giá rao bán giảm ở nhiều khu vực.
Thời gian qua, mặc dù nhiều chủ đầu tư đã đưa ra nhiều chính sách kích cầu hấp dẫn tuy nhiên với việc tín dụng vào bất động sản đang bị kiểm soát đã gây khó khăn trong việc giải ngân vốn vay cho khách hàng. Mặc dù vậy, theo ghi nhận thực tế giá bất động sản vẫn đang tăng, thậm trí tăng mạnh ở một vài phân khúc.
(CL&CS) - Trong tháng 8/2022 tại các phân khúc trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận là ảm đạm vì thiếu vắng nguồn tiền… Nguồn cung mới trong tháng ghi nhận đạt mức thấp nhất kể từ đầu năm.
Qua góc nhìn, dự báo của các chuyên gia và đơn vị nghiên cứu, phân tích thị trường hàng đầu, kịch bản về thị trường bất động sản 6 tháng cuối năm 2022 đã dần hiện lên với nhiều diễn biến đáng lưu tâm.
Theo các chuyên gia, thị trường BĐS Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam bước sang năm 2022, dự báo thị trường có thể hồi phục tích cực ở hầu hết các phân khúc như căn hộ, nhà phố/biệt thự, BĐS nghỉ dưỡng.
Các năm trước đây, thời điểm cận Noel và Tết dương lịch là lúc nhiều chủ đầu tư tiến hành việc tung ra sản phẩm bất động sản phục vụ nhu cầu khách trong nước và kiều bào về Việt Nam đón Tết. Tuy nhiên tình hình dịch bệnh Covid-19 và không khí hiện nay khá yên vậy thì bất động sản cuối năm liệu có thực sự trầm lắng?
Theo Báo cáo của Bộ Xây dựng về thị trường Bất động sản Quý III/2021, bất động sản du lịch nghỉ dưỡng được xem là một trong những phân khúc chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ yếu tố dịch bệnh.
Nhu cầu tìm mua bất động sản đang quay trở lại sau thời gian dài gián đoạn vì đại dịch. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng nên cẩn trọng khi xuống tiền vì thị trường bất động sản đang trong giai đoạn “chuyển mình”.