Trong bối cảnh giá nhà liên tục leo thang, giới chuyên gia liên tục kêu gọi đẩy nhanh các giải pháp cởi trói pháp lý cho doanh nghiệp, tăng nguồn cung, hạ cơn sốt trên thị trường.
Dù đã bước sang quý II, nhưng thị trường bất động sản (BĐS) vẫn chưa có sự chuyển biến rõ nét khi thanh khoản kém tích cực, nguồn cung vẫn hạn chế… Và kỳ vọng của doanh nghiệp bất động sản là vẫn chờ những chính sách mới có hiệu lực.
Từ đầu năm đến nay, Chính phủ đã có những biện pháp thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) trong việc kịp thời ban hành những chính sách gỡ khó. Tuy nhiên, những chính sách này vẫn cần có thời gian dài để thẩm thấu. Đa số các dự án bị vướng mắc nằm ở vấn đề pháp lý và khó khăn của doanh nghiệp vẫn là dòng tiền. Chính vì vậy, nhà đầu tư, doanh nghiệp trông đợi rất nhiều vào kỳ họp tới của Quốc hội, đặc biệt là việc thông qua các luật sửa đổi như Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở…
Mặc dù có thể thấy, thị trường bất động sản (BĐS) đã phần nào “thoát hiểm”, không còn “trượt dốc”, tuy nhiên nhiều chuyên gia cho rằng, để thị trường có thể hồi phục và “vượt dốc” ngay trong ngắn hạn là điều rất khó.
Gần 20 động thái, văn bản dưới luật liên quan được phát đi từ phía Chính phủ một cách liên tục và dồn dập, với nội dung ngày càng sát hơn với nhu cầu thực tế của thị trường và doanh nghiệp. Điều này đã góp phần kéo sức cầu của thị trường trở lại, lượng giao dịch đang có xu hướng tăng dần. Giới chuyên gia cho biết, nhiều phân khúc bất động sản đã thoát đáy.
Theo Chủ tịch HoREA, thị trường bất động sản hiện nay đang rất khó khăn và khó khăn lớn nhất là vướng mắc về pháp lý, chiếm 70% khó khăn của các doanh nghiệp bất động sản, các dự án bất động sản.
Những vướng mắc về pháp lý và nguồn vốn chính là điểm mấu chốt đang kìm hãm sự phục hồi và phát triển của thị trường bất động sản. Đặc biệt là vấn đề pháp lý.
Theo nhiều chuyên gia đánh giá thị trường bất động sản vẫn sẽ không có nhiều chuyển biến tích cực trong giai đoạn cuối năm 2022 và thời điểm đầu năm 2023. Nguyên nhân chủ yếu đến từ nguồn cung vẫn sẽ hạn chế cùng với đó là những vướng mắc về mặt pháp lý.
Thời gian qua, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã ban hành hàng loạt các văn bản về việc rà soát vấn đề pháp lý tại các dự án bất động sản trên địa bàn tỉnh.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản mong muốn Condotel nói riêng và các sản phẩm nghỉ dưỡng nói chung sẽ có một “danh phận” rõ ràng trên thị trường. Tuy nhiên, hành trình này thực sự đang rất gian nan do vẫn đề pháp lý chưa thực sự chặt chẽ.
Chia sẻ tại diễn đàn "Tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách và nguồn vốn để nâng cao hiệu quả thị trường bất động sản" diễn ra vào ngày 13/9, ông Vũ Văn Thành - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn VNGroup nhấn mạnh rằng những bộ luật liên quan đến bất động sản nghĩ là chưa thực sự rõ ràng.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong vừa chỉ đạo các Sở, ngành xem xét, giải quyết khó khăn cho 61 hồ sơ dự án bất động sản (BĐS) cho doanh nghiệp trên địa bàn trước ngày 15/4.
Sáng nay, 5/1 đã diễn ra tọa đàm “Toàn cảnh bất động sản 2021: Nhận diện xung lực mới”. Ở đó, vấn đề thể chế pháp luật trở thành điểm nóng bàn luận ở phần giữa phiên tọa đàm.
Giới chuyên gia cho rằng 2021 sẽ là năm sẵn sàng cho chu kỳ mới đối với thị trường bất động sản. Giá cả lĩnh vực này được dự báo tiếp tục tăng, thị trường xuất hiện một số yếu tố mang tính lực đẩy nổi bật.