Ngày 31/7, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) đã tăng lãi suất chuẩn lên khoảng 0,25% từ mức trước đó là 0-0,1%, đồng thời vạch ra kế hoạch thu hẹp chương trình mua trái phiếu.
Lãi suất thấp khiến cho áp lực tỷ giá USD/VND luôn thường trực. Các chuyên gia nhận định, lãi suất huy động sẽ nhích dần lên nhằm giảm áp lực cho tỷ giá.
Trước làn sóng tăng lãi suất tiết kiệm của các ngân hàng và áp lực tỷ giá còn cao, thị trường xuất hiện những đồn đoán về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có khả năng sẽ sớm tăng lãi suất điều hành.
Kể từ tháng 4, nhiều ngân hàng đã bắt đầu tăng lãi suất huy động. Trước đó, do nền lãi suất huy động thấp cùng với nhiều yếu tố khác khiến lượng tiền gửi của người dân lần đầu tiên giảm trong vòng hơn 2 năm qua.
SSI Research đánh giá thanh khoản bị mắc kẹt ở nhóm bất động sản và đầu tư trái phiếu có thể buộc các ngân hàng tăng lãi suất để huy động tiền gửi khách hàng.
Trước sức ép của lạm phát và tăng lãi suất, các chuyên gia cho rằng, lãi suất nếu buộc phải tăng thì nên tăng từ từ. Nếu không doanh nghiệp sẽ không thể chịu nổi.
Trước sức ép của lạm phát và tăng lãi suất, các chuyên gia cho rằng, lãi suất nếu buộc phải tăng thì nên tăng từ từ. Nếu không doanh nghiệp sẽ không thể chịu nổi.
Cùng với khủng hoảng tài chính là khủng hoảng niềm tin khiến không ít giới đầu tư rút tiền khỏi thị trường. Đặc biệt là giới đầu tư “lướt sóng” hay những nhà đầu tư còn non trẻ kinh nghiệm.
Chiều 24/10, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tiếp tục có động thái điều hành chính sách tiền tệ thông qua việc nâng loạt lãi suất điều hành kể từ ngày 25/10. Theo đó, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng được tăng thêm 1 điểm %.
Nhiều chuyên gia cho rằng, nếu lựa chọn hy sinh lãi suất để giữ tỉ giá sẽ gia tăng tính ổn định của kinh tế vĩ mô, thêm bộ đệm để đối phó với các cú sốc toàn cầu.
Theo chuyên gia, thị trường bất động sản vẫn đang trong giai đoạn trầm lắng do ảnh hưởng bởi những biến động vĩ mô và động thái điều chỉnh chính sách của cơ quan quản lý.
(CL&CS) - Nền kinh tế thế giới đang đối mặt nhiều thách thức phức tạp khi áp lực từ lạm phát cùng với động thái tăng lãi suất từ hàng loạt quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam đang khiến kinh tế đối mặt thách thức lớn.
Không chỉ với khách hàng, mà doanh nghiệp bất động sản cũng là đối tượng chịu nhiều khó khăn và rủi ro khi tăng lãi suất. Doanh nghiệp hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn đi vay ngân hàng, trong khi người mua nhà cũng phải vay tiền, nên ngành này sẽ chịu tác động kép.
Trần lãi suất huy động có kỳ hạn vừa chính thức được tăng thêm 1%, theo đó hàng loạt ngân hàng đã điều chỉnh tăng lãi suất huy động, chắc chắn lãi suất cho vay cũng sẽ bị tác động. Dự báo, lãi suất cho vay kỳ hạn 3 tháng có thể lên tới 9%/năm, 6 tháng lên tới 10%/năm trong thời gian tới.
Tuần qua, nhiều tin ngân hàng gây chú ý như: Ngân hàng nhà nước (NHNN) tăng lãi suất điều hành thêm 1 điểm % từ ngày 23/9; Tín dụng tính đến 16/9 tăng 10,47%; PG Bank miễn nhiệm hai Phó Tổng Giám đốc;...
Lãi suất cho vay mua nhà nửa cuối năm nay được dự báo sẽ cao hơn so với nửa đầu năm. Trong năm 2023, mặt bằng lãi suất cho vay mua nhà sẽ đi ngang, ở mức 11,2%, cao hơn so với dự báo 10,8% ở năm 2022. Trước xu hướng tăng lãi suất cho vay, không ít người vay tiền ngân hàng mua nhà đang như ngồi trên đống lửa.
Trong vài tháng gần đây, nhiều ngân hàng đã gia nhập cuộc đua tăng lãi suất. Trong bối cảnh sức ép lạm phát tiếp tục tăng, lãi suất tiết kiệm có thể được đẩy lên cao hơn nữa.