Nguồn cung hạn chế, tỷ lệ thanh khoản thấp là những khó khăn mà phân khúc nhà liền thổ (biệt thự, nhà phố) vẫn đang phải đối mặt. Theo đó, nhiều chuyên gia cho rằng, phân khúc này sẽ khó có thể tăng trưởng mạnh mẽ trong khoảng 1-2 năm.
Từng được coi là gà đẻ trứng vàng của những nhà đầu tư thượng lưu vào giai đoạn 2015 - 2020, đến nay phân khúc nhà liền thổ (biệt thự, nhà phố) đã không còn được săn đón như trước. Đồng thời, các chuyên gia cũng cho rằng, rất khó kỳ vọng biệt thự, nhà phố sẽ tăng giá đột biến trong 1-2 năm.
Năm 2023 là một năm “ảm đạm” của biệt thự, liền kề tại Hà Nội khi lượng giao dịch ghi nhận thấp nhất trong 10 năm qua. Tuy nhiên, có một nghịch lý diễn ra đó là mặc dù thanh khoản thấp nhưng giá vẫn tăng cao.
Tổng lượng giao dịch biệt thự liền kề của Hà Nội trong năm 2023 giảm nghiêm trọng, con số lên đến 76%. Tính riêng quý cuối cùng của năm ngoái, chỉ có 64 căn hộ giao dịch.
Đây là nơi tập trung của nhóm đại gia giàu nhất thế giới như tỷ phú Amazon Jeff Bezos, nhà đầu tư Carl Icahn, con gái cựu Tổng thống Donald Trump là Ivanka Trump, ca sĩ nổi tiếng David Guetta,...
Dựa theo mong muốn của gia chủ, căn biệt thự nằm xa với trung tâm đô thị, sở hữu không gian gần gũi với thiên nhiên, đặc biệt là mái ngói duyên dáng và lớp hoàn thiện bằng đá mài tinh xảo.
Khi thị trường bước vào giai đoạn suy thoái là lúc các phân khúc bất động sản bộc lộ rõ vai trò quan trọng của hoạt động đầu tư. Nếu như trước đây, đất nền, nhà phố hay biệt thự là xu hướng đầu tư bất động sản được ưu tiên lựa chọn đầu cơ thì ở giai đoạn hiện này đã xuất hiện đảo chiều. Đất nền không còn là vua đầu cơ, nhà phố hay biệt thự cũng trong trạng thái trầm lắng. Thay vào đó, căn hộ chung cư lại lên ngôi, đón sóng phục hồi, kể cả những căn hộ đã qua sử dụng cũng có giá hơn nhờ nhu cầu ở thực đang chiếm sóng thị trường.
Hàng loạt lô biệt thự tại khu đô thị ở huyện Tiên Du (Bắc Ninh) biến tướng thành chung cư mini hay nhà nghỉ cao tầng, bất chấp “lệnh cấm” chèo kéo khách thuê, sẵn sàng vì lợi nhuận kinh tế đã đánh đổi sự an toàn tính mạng của người dân.
UBND tỉnh Lâm Đồng sẽ phối hợp cùng các bộ, ban, ngành để kiểm tra toàn bộ hồ sơ pháp lý, nguồn gốc, quá trình sử dụng đất và rà soát các quy định của pháp luật liên quan đến việc thuê nhà, đất của doanh nghiệp này.
Hai trường hợp bị cưỡng chế tháo dỡ lần này thuộc quyền sở hữu của ông Phạm Văn C, ngụ xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh (TP. HCM) và ông Phạm Văn B, ngụ phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân (TP. HCM).