(CL&CS) - Nội dung bỏ khung giá đất được đề xuất trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) vừa qua cũng là vấn đề được dư luận quan tâm trong thời gian gần đây.
Luật Kinh doanh bất động sản cần sửa đổi để phân khúc bất động sản du lịch nghỉ dưỡng phát triển hơn, tạo động lực cho phát triển thị trường bất động sản.
Tham gia kiến sửa đổi Luật Đất đai tại “Hội nghị phản biện xã hội” vừa diễn ra do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức, GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh nguyên nhân chính dẫn đến chậm tiến độ cổ phần hóa là vấn đề sắp xếp, xử lý đất đai không hợp lý.
Chính phủ yêu cầu trong thời gian tới thiện hệ thống pháp luật đất đai và pháp luật khác có liên quan phân phối hợp lý tạo nguồn lực phát triển đồng đều giữa các vùng miền; hài hòa lợi ích giữa các bên trong quá trình chuyển đổi đất đai theo quy hoạch, nhất là bảo đảm cho người bị thu hồi đất có cuộc sống, sinh kế tốt hơn...
Góp ý cho Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì soạn thảo, chuyên gia pháp lý Nguyễn Văn Đỉnh cho rằng, lâu nay khung giá đất được coi như "thần thánh". Trong bối cảnh hiện nay, việc bỏ khung giá đất là điều đương nhiên phải làm, không ảnh hưởng quá nhiều đến thị trường bất động sản và người dân.
Sau nhiều lần sửa đổi, Luật Đất đai vẫn đang còn nhiều bất cập, mâu thuẫn với các Luật khác như đầu tư, kinh doanh, xây dựng,… gây khó khăn trong việc quản lý và hạn chế sự phát triển của thị trường bất động sản (BĐS).
Để hạn chế tình trạng “đầu cơ”, “lướt sóng”, ngăn chặn tình trạng sốt đất xảy ra trên địa bàn, HoREA đã đề xuất ưu tiên người dân địa phương đăng ký đấu giá đất, trường hợp không có người tại địa phương mới để người ngoài tham gia đấu giá.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Văn bản số 14/VBHN-BTNMT hợp nhất Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Theo đó, với hành vi vi phạm trong lĩnh vực đất đai như phân lô bán nền không đủ điều kiện, lấn chiếm đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái phép…, cao nhất là 1 tỷ đồng
Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) vừa gửi tới Kinh doanh và Phát triển một số góp ý xây dựng Đề án Luật Đất đai (sửa đổi). Các góp ý này dựa trên cơ sở nghiên cứu ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “về tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai, nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách, kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong công tác quản lý và sử dụng đất đai, bảo đảm hài hòa các lợi ích của Nhà nước, người dân và nhà đầu tư, tạo nguồn động lực và động lực mới để phấn đấu đến năm 2030 nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại, có nhu nhập trung bình cao; và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao”.
Những tồn tại, vướng mắc lâu nay cũng như sự thiếu đồng bộ của Luật Nhà ở với Luật Đất đai và các luật khác liên quan khiến thị trường bất động sản trì trệ
Theo Bộ Xây dựng, việc xây dựng Luật Nhà ở (sửa đổi) nhằm bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất với các luật như Luật đất đai, đầu tư, kinh doanh bất động sản.
Chia sẻ với phóng viên Tạp chí điện tử Doanh nghiệp Việt Nam về yêu cầu cơ bản trong sửa đổi Luật Đất đai, GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh: Đừng có ràng buộc gì khác khiến thị trường “méo mó”.
Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) mà Chính phủ đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 đã đưa ra 11 nhóm chính sách cần được sửa đổi, bổ sung.
Chia sẻ ý kiến về Luật Đất đai sửa đổi, ông Nguyễn Văn Đỉnh- chuyên gia pháp lý đầu tư, bất động sản cho rằng, Luật Đất đai sửa đổi cần xử lý vấn đề chồng lấn phạm vi đấu giá và đấu thầu.
Mặc dù thị trường bất động sản luôn có xu hướng tăng trưởng, song những vướng mắc về pháp lý liên quan đến các bộ luật như Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Kinh doanh Bất động sản vẫn là nỗi lo thường trực.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai vừa có văn bản gửi Tổng cục Quản lý đất đai về việc công bố công khai các trường hợp vi phạm Luật Đất đai. Trong đó, 39 dự án chậm đưa đất vào sử dụng với tổng diện tích hơn 507 ha, 12 dự án thu hồi, bãi bỏ giao đất, cho thuê đất.
Hùa theo sốt đất, nhà đầu tư “tay mơ” coi chừng ôm hận; BĐS Việt Nam tiếp tục hấp dẫn dòng vốn ngoại; Choáng váng với căn hộ siêu đắt ở TP.HCM, lo phân khúc nữa tuyệt chủng... là những tin tức đáng chú ý 24h qua.
Thị trường bất động sản Khánh Hoà từng liên tục chứng kiến các cơn sốt đất liên quan đến đặc khu kinh tế. Đáng chú ý, sau khi sốt đất qua đi, thị trường này lại chứng kiến những bất ổn từ việc phân lô bán nền.