Ngân hàng Nhà nước nới thêm room tín dụng cũng vô nghĩa?

Ngân hàng Nhà nước nới thêm room tín dụng cũng vô nghĩa?

Theo các chuyên gia, khó khăn lớn nhất hiện nay là cùng lúc xử lý ba bài toán gồm ổn định vĩ mô, tỷ giá và cán cân thanh toán, an toàn hệ thống ngân hàng… Quan trọng nhất là không gây ra sự đổ vỡ ở thị trường bất động sản, ở hệ thống ngân hàng hay ở niềm tin thị trường và xã hội.
Ngân hàng khó mở hầu bao với bất động sản

Ngân hàng khó mở hầu bao với bất động sản

Trông đợi các ngân hàng thương mại "dễ tính" hơn với các khoản vay mua nhà đang là tâm lý chung của các khách hàng có nhu cầu thực khi mùa an cư cuối năm đã cận kề. Trong khi đó, hạn mức tín dụng cho vay đối với lĩnh vực bất động sản bị hạn chế, nên các nhà băng khó mở “hầu bao” đẩy vốn vào lĩnh vực bất động sản, kể cả vay mua nhà cuối năm.
Doanh nghiệp địa ốc xoay xở tìm vốn

Doanh nghiệp địa ốc xoay xở tìm vốn

Nhiều doanh nghiệp bất động sản cho rằng động thái phân bổ room tín dụng vừa qua tại một số ngân hàng thấp hơn kỳ vọng, nên cơ hội “lách qua khe cửa hẹp” để tiếp cận vốn vay vẫn rất thấp. Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp đã tăng cường phát hành cổ phiếu, đưa ra chiến lược hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài… để duy trì hoạt động kinh doanh.
Room tín dụng khó nới thêm

Room tín dụng khó nới thêm

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, cơ quan này vẫn sẽ giữ nguyên mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% đã đề ra từ đầu năm và sẽ không nới thêm nhằm bảo đảm tính ổn định cho nền kinh tế.
Nới room nhỏ giọt, khó chảy vào thị trường bất động sản

Nới room nhỏ giọt, khó chảy vào thị trường bất động sản

Việc ngân hàng chính thức nới room tín dụng đem lại nhiều kỳ vọng cho cả người mua ở thực và nhà đầu tư bất động sản. Tuy nhiên, lãnh đạo nhiều doanh nghiệp Bất động sản cho rằng động thái nới room tín dụng tại một số ngân hàng thấp hơn kỳ vọng.
Doanh nghiệp bất động sản vẫn “khát vốn” dù “room” tín dụng đã được nới?

Doanh nghiệp bất động sản vẫn “khát vốn” dù “room” tín dụng đã được nới?

Theo kế hoạch trước mắt của các ngân hàng khi được “nới” room tín dụng là tập trung dòng vốn vào các ngành sản xuất - kinh doanh thuộc lĩnh vực ưu tiên và ngành nghề thiết yếu của nền kinh tế. Dẫn đến câu chuyện liệu dòng tiền chảy vào bất động sản sẽ ra sao và doanh nghiệp bất động sản có giải được cơn “khát vốn” hay không?
Liệu sẽ có thêm đợt "nới room tín dụng" mới?

Liệu sẽ có thêm đợt "nới room tín dụng" mới?

Với việc chỉ có một số TCTD được nới tín dụng, nơi nới nhiều, nơi nới ít, giới ngân hàng và các chuyên gia đang nổi lên thắc mắc, vì sao như vậy và liệu có thêm đợt nới room nào trong thời gian tới hay không?
Điều chỉnh room tín dụng "mở đường" cho FDI vào thị trường bất động sản

Điều chỉnh room tín dụng "mở đường" cho FDI vào thị trường bất động sản

Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã có những điều chỉnh room tín dụng cho các ngân hàng, tạo điều kiện vay thuận lợi cho các doanh nghiệp. Đối với ngành bất động sản, TS Sử Ngọc Khương, Giám đốc Cấp cao Savills Việt Nam đánh giá việc nới room tín dụng được kỳ vọng sẽ giúp thị trường này phục hồi và tái phát triển.
Đón đầu nới “room”, ngân hàng “đua” tăng lãi suất huy động

Đón đầu nới “room”, ngân hàng “đua” tăng lãi suất huy động

Mặc dù, Ngân hàng Nhà nước chưa “bật đèn xanh” trong việc nới thêm “room” tín dụng, song do áp lực lạm phát từ đầu năm, kèm theo động thái tăng mạnh lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã kéo mặt bằng lãi suất huy động tại hệ thống ngân hàng liên tục tăng.