Cho rằng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không thể chỉ bán vé để thu tiền đầu tư, bởi lợi ích đầu tư đường sắt là lợi ích đầu tư lan tỏa, tạo sự phát triển cho xã hội, cho đất nước, chuyên gia kinh kế cho rằng đầu tư công là phương án khả dĩ nhất.
Theo những công bố mới đây, Công ty cổ phần Chứng khoán Pinetree đã thông qua phương án phát hành 400 tỷ trái phiếu để bổ sung vốn cho hoạt động môi giới chứng khoán, giao dịch ký quỹ, ứng tiền trước bán chứng khoán và các hoạt động kinh doanh hợp pháp khác và đầu tư cho hoạt tự doanh chứng khoán.
Năm 2023 có thể coi là một năm diễn ra cuộc sàng lọc khốc liệt trên thị trường bất động sản khi còn những doanh nghiệp vẫn trụ lại được, trong khi đó, không ít doanh nghiệp bất động sản đã phải “dừng cuộc chơi”. Nguyên nhân chủ yếu vẫn đến từ việc doanh nghiệp địa ốc vẫn trong “cơn khát vốn”.
Bộ Tài chính đề nghị các đơn vị khẩn trương hoàn thành việc phân bổ kế hoạch năm 2023 đối với số vốn chưa phân bổ (khoảng 16.000 tỷ đồng) và đánh giá khả năng thực hiện đến hết tháng 1/2024.
Mặc dù không thể phủ nhận những nỗ lực rất lớn của Chính phủ và các bộ ngành nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản. Tuy nhiên, thực tế cho thấy những khó khăn của thị trường vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Cho dù ở hiện tại Ngân hàng Nhà nước đã nhiều lần hạ lãi suất điều hành với kỳ vọng có thể hâm nóng thị trường bất động sản. Tuy nhiên, dường như đây vẫn chưa phải là “phao cứu sinh” đối với doanh nghiệp bất động sản khi doanh nghiệp vẫn đang gặp khó về nguồn vốn.
Tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam đã trình bày tham luận "Khơi thông nguồn lực, phát huy nội lực, đưa nền kinh tế sớm phục hồi và bứt phá phát triển".
Từ đầu năm đến nay, thị trường bất động sản chứng kiến tới 4 đợt giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, lãi suất giảm chỉ là điều kiện cần, không phải điều kiện đủ để kích thích dòng tiền vào bất động sản.
Tín dụng cho bất động sản lãi suất vẫn ở mức cao, thanh khoản sụt giảm mạnh là những áp lực vẫn đang đè nặng lên thị trường bất động sản suốt thời gian. Mặc dù không thể phủ nhận những động thái tích cực từ việc ban hành những chính sách nhằm gỡ khó cho thị trường bất động sản của Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước kể từ đầu năm đến nay.
Bất động sản công nghiệp được ghi nhận là điểm sáng của thị trường bất động sản năm 2022 với tỷ lệ lấp đầy của các khu công nghiệp trên cả nước có xu hướng tăng, đạt khoảng trên 80%, trong đó tỷ lệ lấp đầy bình quân của các khu công nghiệp tại c
Thị trường bất động sản đang gặp khó khăn về dòng vốn dẫn đến thanh khoản bị sụt giảm nghiêm trọng. Do đó, để thị trường không rơi vào đổ vỡ, Ngân hàng Nhà nước nên nhanh chóng mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế.
Thị trường bất động sản đang trong một giai đoạn trầm lắng, khi dòng tiền đang bị kiểm soát chặt chẽ. Bước sang năm 2023, giới chuyên gia cho rằng, bất động sản cho thuê được dự báo vẫn hoạt động tốt bên cạnh đó, bất động sản công nghiệp cũng được dự báo có triển vọng tích cực vì nhiều doanh nghiệp vânc vó nhu cầu mở rộng hoạt động.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết đã quyết định điều chỉnh chỉ tiêu tín dụng định hướng năm 2022 thêm khoảng 1,5-2% (khoảng 240.000 tỷ đồng) cho toàn hệ thống các tổ chức tín dụng. Theo đó, nhiều chuyên gia nhận định, động thái này từ phía Ngân hàng Nhà nước kỳ vọng sẽ làm "tan băng" được phần nào thị trường bất động sản.
Đầu năm tăng hết tốc lực với chủ trương khôi phục, vực dậy thị trường “ngủ đông” dài hạn suốt mùa dịch bệnh 2021, thị trường bất động sản nói riêng và toàn cảnh kinh tế nói chung lại “khổ sở” với câu chuyện vốn tín dụng. Sự giật cục đột ngột đã khiến nhiều doanh nghiệp vỡ kế hoạch kinh doanh, thậm chí ảnh hưởng đến cả công tác chi trả dịp cuối năm.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản (BĐS) "nghẽn vốn", nhiều doanh nghiệp bất động sản phải tự tìm cách “gỡ lưới” tìm lối thoát. Rất nhiều giải pháp được đưa ra, như chấp nhận giảm giá để bán dự án rút tiền về, huy động vốn từ
Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm, Tổng Giám đốc Sacombank cho rằng, việc khơi thông dòng vốn của lĩnh vực bất động sản là cần thiết, đây là điểm nghẽn cần tháo gỡ kịp thời.
Theo kế hoạch trước mắt của các ngân hàng khi được “nới” room tín dụng là tập trung dòng vốn vào các ngành sản xuất - kinh doanh thuộc lĩnh vực ưu tiên và ngành nghề thiết yếu của nền kinh tế. Dẫn đến câu chuyện liệu dòng tiền chảy vào bất động sản sẽ ra sao và doanh nghiệp bất động sản có giải được cơn “khát vốn” hay không?