Tại tọa đàm "Giải mã các kênh đầu tư hiệu quả và bền vững trong bối cảnh hiện nay" diễn ra mới đây, nhiều nhà đầu tư tham gia đã bày tỏ quan ngại về việc đầu tư bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng trong thời điểm này.
Mặc dù ngành du lịch đang có xu hướng hồi phục tích cực khiến cho việc kỳ vọng bà thị trường bất động sản sôi động hơn, tuy nhiên, thị trường BĐS nói chung và BĐS nghỉ dưỡng nói riêng lại đang chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ bởi dòng vốn đang bị hạn chế đổ vào lĩnh vực bất động sản.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản mong muốn Condotel nói riêng và các sản phẩm nghỉ dưỡng nói chung sẽ có một “danh phận” rõ ràng trên thị trường. Tuy nhiên, hành trình này thực sự đang rất gian nan do vẫn đề pháp lý chưa thực sự chặt chẽ.
Bàn luận về khó khăn trong dòng vốn của doanh nghiệp, TS. Cấn Văn Lực nhận định, bất động sản là tiềm ẩn nhiều rủi ro, nên các tổ chức tín dụng cũng thận trọng hơn trong giải ngân.
Chia sẻ tại diễn đàn "Tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách và nguồn vốn để nâng cao hiệu quả thị trường bất động sản" diễn ra vào ngày 13/9, ông Vũ Văn Thành - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn VNGroup nhấn mạnh rằng những bộ luật liên quan đến bất động sản nghĩ là chưa thực sự rõ ràng.
Với sự phục hồi tích cực của kinh tế, đặc biệt là sự trở lại mạnh mẽ của ngành du lịch như một liều “vaccine” cho sự quay trở lại mạnh mẽ của thị trường bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng.
Bất động sản nghỉ dưỡng vẫn là kênh đầu tư sinh lời hấp dẫn, không chỉ khai thác cho thuê tốt mà còn tăng trưởng giá trị nhanh chóng trong tương lai gần.
Du lịch phục hồi mạnh mẽ từ đầu năm 2022 là “bàn đạp” để bất động sản nghỉ dưỡng lấy lại sự hấp dẫn trong khẩu vị đầu tư. Tuy nhiên, khi thị trường chung vấp phải nhiều rào cản, bất động sản nghỉ dưỡng cũng phải đối mặt với nhiều thử thách.
(CL&CS) - Chuyên gia cho rằng, trước hiện tượng giá đất tăng ảo liên tục với những cơn sốt lan rộng từ Bắc chí Nam, nhà đầu tư cũng đang có tâm lý e dè bởi việc tăng giá nhanh và ảo khiến biên độ lợi nhuận của hoạt động đầu tư gần như không còn.
Với tiềm năng du lịch to lớn, thị trường Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều dự án bất động sản nghỉ dưỡng với chất lượng và tiện ích đẳng cấp. Tuy nhiên, dưới con mắt của chuyên gia, phân khúc này bị đánh giá thiếu điểm nhấn, có hiện tượng “sao chép và cắt ghép”.
(CL&CS) - Bất động sản nghỉ dưỡng từng trở thành phân khúc “nóng sốt” được các nhà đầu tư ưu ái lựa chọn. Tuy nhiên, hiện tượng ồ ạt “đổ tiền” vào các dự án bất động sản nghỉ dưỡng khiến phân khúc này đối diện với nhiều nguy cơ, trong số đó phải kể đến khủng hoảng thừa.
Sau hơn 2 năm dài chịu tác động nặng nề của đại dịch, ngành du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam nói riêng và khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã có nhiều tín hiệu tích cực. Nhiều thương vụ M&A tài sản khách sạn lớn đã được thực hiện với tổng mức đầu tư đạt 14,9 tỷ USD trong năm 2021. Chuyên gia Savills Hotels đánh giá tại Việt Nam, quá trình phục hồi của thị trường vẫn đang diễn biến tích cực song các dự án cần chú trọng đầu tư thêm về chất lượng, tạo điểm nhấn thu hút du khách và các nhà đầu tư.
Cùng với đà phục hồi của ngành du lịch cả nước, kết quả hoạt động du lịch tại Đà Nẵng cũng đã khởi sắc mạnh mẽ. 6 tháng đầu năm, GDP Đà Nẵng tăng 7,23%. Vốn đầu tư FDI đạt 0,04 tỷ USD, tăng 27,9% so với cùng kỳ năm trước.
Ngành dịch vụ du lịch hồi sinh sau đại dịch kéo theo hy vọng bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng phục hồi. Đây được xem là kênh đầu tư hấp dẫn, kỳ vọng tăng giá và sinh lời mạnh trong tương lai. Tuy là miếng bánh rất ngon nhưng không phải ai cũng có thể “ăn” được. Để phát triển bền vững, thị trường cần có những nhà đầu tư chất lượng, đủ tâm và tầm.
Tại hội thảo “Cơ hội mới của thị trường bất động sản nghỉ dưỡng”, các chuyên gia và nhà quản lý nhìn nhận, địa vị pháp lý rõ cùng với nhiều điểm sáng thuận lợi đã có những tác động tích cực đến thị trường bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng.
Sau dịch Covid-19, trong khi các kênh đầu tư khác có nhiều biến động, dòng tiền vẫn chảy mạnh vào phân khúc bất động sản (BĐS) nghĩ dưỡng. Nhiều dự án được chào bán thu hút không ít các nhà đầu tư tìm cơ hội chen chân vào. Tuy nhiên, không phai sản phẩm nào cũng là “miếng bánh ngọt” sinh lời tiền tỷ như lời đồn.
CBRE Việt Nam nhận định thị trường bất động sản nghỉ dưỡng từ nay đến hai năm tới sẽ phát triển nhờ lượng khách du lịch ổn định và sự đa dạng trong các sản phẩm, nguồn cung thị trường nghỉ dưỡng.
Trong tháng 4/2022, thị trường bất động sản TP HCM và các tỉnh giáp ranh tiếp tục khan hiếm nguồn cung mới, đất nền và căn hộ ghi nhận sự hồi phục tích cực trong khi bất động sản nghỉ dưỡng không có nhiều tín hiệu khởi sắc.
(CL&CS) - Vừa qua, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) đã báo cáo thống kê cho thấy, 30 tỷ USD đang bị mắc kẹt tại 239 dự án bất động sản tại 15 địa phương, có khoảng 100.000 căn condotel nằm chờ sổ hồng suốt 8 năm qua là những con số nhức nhối của thị trường bất động sản nghỉ dưỡng.