[Infographic] Nên lưu ý gì khi đầu tư bất động sản trong năm 2023?

[Infographic] Nên lưu ý gì khi đầu tư bất động sản trong năm 2023?

Trong bối cảnh lạm phát tăng mạnh, bất động sản vẫn được xem là kênh trú ẩn an toàn, đảm bảo nguồn lợi cho nhà đầu tư. Do đó, ngày càng có nhiều người mới bước chân vào lĩnh vực hấp dẫn này. Dưới đây là một vài kinh nghiệm đầu tư bất động sản để giúp nhà đầu tư tránh được những rủi ro đáng tiếc.
Đâu là thời điểm "vàng" để đầu tư bất động sản?

Đâu là thời điểm "vàng" để đầu tư bất động sản?

(CL&CS) - Vào thời điểm thị trường có biến động về giá, nhiều người băn khăn liệu có nên đầu tư bất động sản để đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng. Theo các chuyên gia, thời điểm tốt để đầu tư là khi sản phẩm đầy đủ về pháp lý với mức giá hợp lý. Nếu mức giá vẫn cao so với tương quan các dự án xung quanh thì nhà đầu tư có thể chờ đợi các nguồn cung sơ cấp mới đưa ra thị trường.
Thị trường gặp khó là cơ hội tốt cho nhà đầu tư có dòng tiền mạnh

Thị trường gặp khó là cơ hội tốt cho nhà đầu tư có dòng tiền mạnh

CEO FINA nhận định đây là giai đoạn mà nhà đầu tư tham gia thị trường bất động sản cần phải tránh tâm lý đầu cơ, lướt sóng. Với các nhà đầu tư dồi dào nguồn lực tài chính thì đây là thời điểm hoàn hảo để tìm kiếm cơ hội đầu tư bất động sản giá tốt, “săn hàng ngộp”.
“Trùm BOT” Tasco: Khoản trả nợ gốc vay kéo dòng tiền âm hơn 285 tỷ đồng, rót thêm trăm tỷ đầu tư mảng bất động sản

“Trùm BOT” Tasco: Khoản trả nợ gốc vay kéo dòng tiền âm hơn 285 tỷ đồng, rót thêm trăm tỷ đầu tư mảng bất động sản

Công ty Cổ phần Tasco (Mã CK: HUT) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2022 với doanh thu và lợi nhuận khởi sắc so với cùng kỳ. Tuy nhiên điều đáng nói là khoản trả nợ gốc vay đã kéo dòng tiền của HUT âm hơn 285 tỷ đồng. Trước đó, doanh nghiệp tiếp tục thể hiện tham vọng lớn trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản khi rót thêm 100 tỷ đồng vào Tasco Land – công ty con của HUT.
Tham gia sân chơi bất động sản, giới trẻ hùn vốn đầu tư

Tham gia sân chơi bất động sản, giới trẻ hùn vốn đầu tư

Nhiều người trẻ tại các thành phố lớn thể hiện sự năng động khi hướng tới sở hữu một bất động sản với mục đích đầu tư. Nhưng vì số vốn còn “khiêm tốn”, thay vì tích góp đủ tiền mua nhà thì giới trẻ chọn ưa chuộng đầu tư vào phân khúc đất nền bằng cách góp vốn đầu tư.
Có nên mua nhà, đầu tư bất động sản thời điểm này?

Có nên mua nhà, đầu tư bất động sản thời điểm này?

Với tình hình hiện nay, khi nguồn cung khan hiếm, lãi suất cho vay mua nhà tăng cao và giá nhà đất chưa có dấu hiệu giảm. Người mua nhà phải cân đo đong đếm thật kỹ lưỡng và cẩn trọng với những biến động của thị trường.
Lạm phát tăng cao, có nên “rót tiền” vào bất động sản?

Lạm phát tăng cao, có nên “rót tiền” vào bất động sản?

Bối cảnh lạm phát tăng cao như hiện nay, nhiều nhà đầu tư bắt đầu “dòm ngó” nhiều hơn vào thị trường bất động sản và cho rằng đây là kênh trú ẩn dòng tiền an toàn. Điều này vô tình tạo ra nhiều hệ lụy và khó khăn cho nền kinh tế nói chung và thị trường bất động sản nói riêng.
“Vốn ít” có nên mua bất động sản đô thị?

“Vốn ít” có nên mua bất động sản đô thị?

Tốc độ đô thị hóa mạnh tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng,.. đã làm những nơi này trở thành mảnh đất có giá trị bậc nhất, thu hút nhiều cư dân “đổ” về cũng như nhà đầu tư mạnh tay “rót tiền” vào với mong muốn “làm dày” ví tiền.
Đầu tư bất động sản mùa “thủy triều rút”

Đầu tư bất động sản mùa “thủy triều rút”

Sáu tháng đầu năm 2022 sắp sửa khép lại với vô vàn khó khăn đối với thị trường bất động sản. Nhiều chuyên gia quan ngại về triển vọng tăng trưởng của thị trường này trong nửa cuối năm nay, nhưng cũng không ít lạc quan về cơ hội đầu tư trong giai đoạn khó khăn này.
Văn bản huy động vốn đầu tư bất động sản: Rất nhiều biến tướng khiến nhà đầu tư “tiền mất tật mang”

Văn bản huy động vốn đầu tư bất động sản: Rất nhiều biến tướng khiến nhà đầu tư “tiền mất tật mang”

Theo TS, LS Đặng Văn Cường, Trưởng Văn phòng Luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội, hiện có rất nhiều biến tướng của các loại văn bản huy động vốn như hợp đồng vay, cam kết giữ quyền đặt mua, chuyển nhượng, đặt cọc… tiềm ẩn nhiều nguy cơ khiến nhà đầu tư BĐS rơi vào cảnh “tiền mất tật mang”.