Nhiều nhà đầu tư lo ngại khi các Luật mới liên quan đến bất động sản có hiệu lực từ 1/8, nguồn cung sẽ trở nên khan hiếm khiến giá bán tăng cao. Trong vài tháng trở lại đây, các hoạt động tìm kiếm và giao dịch bất động sản đã trở nên sôi động hẳn lên.
Ông Trần Hiếu, Phó tổng giám đốc DKRA Group cho rằng, trong bối cảnh hiện tại, khó có thể trông đợi các dòng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thực tại các đô thị lớn như TP.HCM, Hà Nội… giảm giá.
Khảo sát về tâm lý người tiêu dùng bất động sản nửa cuối năm 2024 của Batdongsan.com.vn cho biết, chỉ số tâm lý thị trường đi ngang, người mua đang chờ đợi tín hiệu tích cực từ thị trường, việc lãi suất hạ so với năm 2023 và các chính sách pháp lý mới sắp có hiệu lực tạo tâm lý tốt hơn cho người dân.
Chuyên gia nhận định 6 tháng đầu năm 2024 là thời điểm thị trường BĐS bắt đầu điểm đảo chiều, bước sang nửa cuối năm thị trường BĐS mới ở giai đoạn thăm dò, thanh khoản nhỏ lẻ, khó có đột biến về giao dịch.
Khi tham gia đầu tư bất động sản, ngoài việc cần có một khoản tài chính lớn thì nhà đầu tư cần phải nắm rõ được trên thị trường bất động sản Việt Nam hiện nay có những loại hình đầu tư bất động sản nào?
Nhìn lại sự kiện năm 2011-2012 nhiều ý kiến cho rằng thị trường bất động sản sẽ lặp lại "vết xe đổ" trong thời gian tới, đồng thời thị trường cũng sẽ không thể phục hồi trong nửa cuối năm 2023 như dự đoán.
Không phủ nhận thách thức mà thị trường địa ốc sẽ tiếp tục phải đối mặt nhưng giới quan sát nhận định, lượng giao dịch tuy sụt giảm nhưng vẫn có. Các nhà đầu tư hay người mua ở thực tiếp tục xuống tiền.
Trong hai năm 2020 và 2021, dù chịu tác động của đại dịch Covid-19 nhưng một số thị trường đất nền ven biển vẫn nổi sóng, trở thành tâm điểm của làn sóng đầu tư. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, những thị trường này đã trầm lắng, trong sự sụt giảm chung của thị trường.
Trong bối cảnh thị trường khó khăn như hiện nay, do phải chịu áp lực lớn về tài chính nên đã có không ít nhà đầu tư bất động sản phải tìm cách xả hàng. Tuy nhiên, việc rao “cắt lỗ” bất động sản không diễn ra trên diện rộng và cũng không dễ bán.
Thanh khoản thị trường bất động sản tắc nghẽn, nhà đầu tư “vốn mỏng” phải bán lỗ, mong sớm “thoát hàng” nhưng khó tìm được đầu ra. Còn nhà đầu tư “mạnh về gạo, bạo về tiền” lại tích cực săn lùng, thu gom những “món hời” này.
Đứng trước nhiều thách thức từ thị trường, nhiều nhà đầu tư bất động sản (BĐS) không thể “chống trọi” nổi đã phải bán tháo để thu hồi vốn. Dù đã chấp nhận chịu lỗ nhưng các BĐS rao bán vẫn khó kiếm được người mua. Dự đoán sang quý III/2022 tình hình có nhiều biến chuyển nằm ngoài toan tính của nhà đầu tư.
Thị trường bất động sản (BĐS) được xem là lĩnh vực kinh tế quan trọng, vậy nên việc tắc “nghẽn” nguồn vốn đã gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp và người dân có nhu cầu mua nhà ở thực, điều này khiến cho thị trường BĐS chững lại dù đang trên đà phát triển.
Khi “thủy triều” bất động sản rút, thanh khoản “đóng băng”, nhiều nhà đầu tư bị đẩy vào tình thế “tiến thoái lưỡng nan”: bán cũng không được, giữ cũng chẳng xong.
Trước nhiều giai đoạn biến động nửa đầu năm 2022, gây ra hàng loạt thách thức cho giới đầu tư bất động sản, khiến thị trường này trên đà giảm tốc đáng kể. Theo đó, các nhà đầu tư cũng bắt đầu có trạng thái thận trọng và để cho dòng tiền nghỉ ngơi.
Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã có văn bản gửi đến cơ quan có thẩm quyền kiến nghị cho phép doanh nghiệp bảo hiểm được sử dụng vốn nhàn rỗi để đầu từ bất động sản.
Thị trường bất động sản ở TP.HCM đang sụt giảm đáng kể về nguồn cung, lượng tiêu thụ ở phân khúc căn hộ, nhà phố, biệt thự và tập trung chủ yếu vào phân khúc cao cấp. Do đó, xu hướng đầu tư ngắn hạn không còn phù hợp, chỉ nên mua khi thực sự có nhu cầu ở hoặc đầu tư lâu dài.
Bất chấp những ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19, đất nền vẫn là một trong những phân khúc “sốt nóng” nhất trên thị trường BĐS, trung bình tăng khoảng 20-30% so với cùng kỳ.