Theo các chuyên gia, việc củng cố niềm tin người mua nhà sẽ giúp nhu cầu nhà ở tăng trở lại và thị trường bất động sản phát triển bền vững hơn. Các doanh nghiệp bất động sản có quỹ đất lớn, có tiềm lực tài chính và năng lực triển khai dự án sẽ được hưởng lợi.
Quý 1 và quý 2/2024, lượt tìm kiếm bất động sản ghi nhận những biến động mạnh về mức độ quan tâm. Đặc biệt, tại hai thị trường lớn nhất cả nước là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, hầu hết các loại hình bất động sản đều cho thấy lượt tìm kiếm tăng trưởng tích cực.
Nhiều “đại gia” bất động sản đã đặt kế hoạch kinh doanh tăng trưởng trong năm 2024. Điều này phản ánh sự kỳ vọng của cộng đồng doanh nghiệp về sự khởi sắc của thị trường bất động sản
Theo dữ liệu từ đơn vị nghiên cứu thị trường, trong 2 quý đầu năm 2024, không có quá nhiều doanh nghiệp bung hàng mới, các sản phẩm chủ yếu đến từ các dự án cũ hoặc mở bán giai đoạn tiếp theo.
Khu vực này hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi và tiềm năng lớn về hạ tầng, giao thông, quy hoạch, quỹ đất, tỉ lệ dân số đông… song thị trường bất động sản vẫn chưa khai thác hết được tiềm năng vốn có.
Mặc dù thị trường bất động sản cả nước vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn, nhwung thị trường được tiếp sức bởi chính sách là động lực giúp doanh nghiệp bất động sản kỳ vọng vào sự phục hồi. Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã công bố kế hoạch kinh doanh trong tài liệu báo cáo cổ động 2024 cho thấy sự lạc quan từ thị trường được nâng lên rõ rệt.
Tâm lý giằng co giữa người mua và người bán khiến giao dịch trên thị trường bất động sản còn khá yếu. Hiện, người bán có tâm lý chờ thị trường phục hồi, không muốn giảm giá bán thêm và người mua ở trạng thái nghe ngóng mức lãi suất vay mua, và kì vọng giá bất động sản còn giảm thêm nữa mới xuống tiền.
Mặc dù hiện nay lãi suất đã giảm phần nào giúp người mua đang vay mua nhà cảm thấy dễ thở hơn. Tuy nhiên để thị trường bất động sản thực sự phục hồi và bứt tốc thì cần có sự phục hồi kinh tế chung, cùng với đó là các chính sách điều hành cũng như hạ tầng cơ sở.
HoREA cho rằng, việc bổ sung thêm nhiều quy định cấm cho vay trong Thông tư giống như dựng thêm “rào chắn”, khiến việc tiếp cận tín dụng khó khăn hơn so với trước đây
Hàng loạt ông lớn địa ốc nợ thuế trăm tỷ tại TP Hồ Chí Minh; Rà soát hai dự án của Tập đoàn Nam Cường tại Hải Dương; Hé lộ doanh nghiệp trúng lô 'đất vàng' gần 19.400m2 ở Thái Bình; Khu đô thị Bàu Giang (Quảng Ngãi) hơn 3.300 tỷ về tay Bất động sản Thăng Long; HoREA đề xuất bỏ bảo lãnh "bán nhà trên giấy"; Doanh nghiệp đã chịu trả lại gần 22.000m2 đất công viên ven biển tại Khánh Hòa là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
Đến cuối năm 2023, những người vay nhiều nhưng hết ân hạn sẽ phải trả gốc và lãi. Đó có thể là một cơn ác mộng của nhiều nhà đầu tư. Khi đó, những nhà đầu tư bị ảnh hưởng sẽ bán hàng ra ngoài thị trường bằng mọi cách thì cũng là lúc sẽ nhìn thấy tín hiệu "đáy" của thị trường.
Trước nhiều thông tin tích cực như phía Ngân hàng sẽ nới thêm room tín dụng dành cho bất động sản và dòng tiền từ nhà đầu tư ngoại hứa hẹn sẽ giúp thị trường tươi sáng trở lại trong thời gian tới. Giới chuyên gia nhận định, thị trường sẽ thay đổi, kỳ vọng vào những tín hiệu tích cực để vực dậy thị trường nói chung và bất động sản nói riêng.
Khó khăn đang bủa vây lĩnh vực địa ốc, tuy nhiên ở góc nhìn tích cực, theo nhiều chuyên gia, động thái siết chặt thị trường của cơ quan quản lý có thể tác động xấu đến nguồn cung bất động sản trong ngắn và trung hạn, nhưng về lâu dài sẽ góp phần lành mạnh hóa thị trường.
Sau hơn 2 năm gồng mình vượt qua giai đoạn khó khăn nhất của đại dịch Covid-19, tới nay, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã kiệt sức. Bởi vậy, những thách thức hiện hữu được ví như “cú bồi” có thể khiến hàng loạt doanh nghiệp địa ốc gục ngã.
(CL&CS) - Thị trường Bình Phước đầu năm nay sôi động với giao dịch mua bán, hoàn tất hồ sơ nhà đất nhờ quỹ đất rộng, giá cả hấp dẫn, hạ tầng giao thông được đầu tư mạnh mẽ… Nhiều ông lớn trên trong ngành bất động sản từ địa ốc đến công nghiệp đổ bộ về Bình Phước phát triển các dự án có quy mô và tầm cỡ.