Hết năm 2021, nhóm Big4 gồm Vietcombank, Agribank, BIDV và Vietinbank nắm giữ lượng tài sản thế chấp là bất động sản lên tới 6,21 triệu tỷ đồng, tăng 12% so với đầu năm, chiếm tới 73% lượng tài sản thế chấp. Ngoài ra, tại MB, ACB, Techcombank và VIB, khối bất động sản thế chấp cũng tăng thêm hàng trăm nghìn tỷ.
Trong tuần qua, HSBC vượt mặt Techcombank trở thành ngân hàng đầu tiên tăng thu nhập nhân viên lên trên 62 triệu đồng/tháng; ‘siết’ cho vay bất động sản, các ngân hàng tạm dừng cấp tín dụng cho chủ đầu tư dự án;Chính phủ đồng ý chủ trương gia hạn thí điểm xử lý nợ xấu;...
Năm nay, ngân hàng tiếp tục tăng vốn thông qua trả cổ tức bằng cổ phiếu để tăng sức khoẻ tài chính. Tuy nhiên, phía nhà đầu tư là cổ đông ngân hàng lại có vẻ kém mặn mà với 'cổ tức giấy'.
Chỉ trong một ngày, Ngân hàng VIB đã chào bán thành công 2.948 tỷ đồng trái phiếu. Tuy nhiên, các lô trái phiếu của VIB lại không nêu rõ lãi suất, mục đích sử dụng vốn, nhà đầu tư mua trái phiếu và đơn vị đứng ra thu xếp.
Mùa đại hội cổ đông (ĐHCĐ) ngân hàng sắp diễn ra và kéo dài đến hết tháng 6/2021. Các mục tiêu kinh doanh 2022 được ngân hàng dần hé lộ, trong đó lộ rõ tham vọng lợi nhuận quá lớn tại nhóm ngân hàng tư nhân.
Ngoài phần lớn nguồn thu đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng đến từ tín dụng thì nguồn thu ngoài lãi như dịch vụ, chứng khoán đầu tư, chứng khoán kinh doanh, ngoại hối... của ngân hàng cũng có xu hướng tăng mạnh tỷ trọng.
Tuần qua, ngành ngân hàng ghi nhận loạt thông tin đáng chú ý như: Thêm ngân hàng Nam A Bank triển khai Basel III, ngân hàng tăng mạnh phí dịch vụ SMS Banking; VIB dự kiến chia cổ tức 35% trong năm 2022;...
Tính tới thời điểm hiện tại đã có 5 ngân hàng lên lịch tổ chức Đại hội đồng cổ đông năm 2022 (ĐHĐCĐ năm 2022) gồm ACB, Vietcombank, VIB,... trong đó hầu hết các nhà băng đều trình kế hoạch tăng vốn, chia cổ tức trong năm nay.
Tuy phát hành giấy tờ có giá giúp các ngân hàng cải thiện hệ số an toàn vốn (CAR), song, nếu ngân hàng phát hành giấy tờ có giá quá nhiều cho thấy cơ cấu vốn của ngân hàng không mấy tốt khi phải chịu chi phí vốn lớn.
Ngành ngân hàng tuần qua chứng kiến loạt thông tin đáng chú ý như: Lợi nhuận trước thuế của Techcombank vượt 1 tỷ USD, tỷ lệ CASA đạt mức cao kỷ lục vượt 50%;.VAMC mua thêm gần 21.000 tỷ đồng nợ bằng trái phiếu đặc biệt. Đặc biệt, dù mạnh tay tríc...
Giữa bối cảnh thị trường chứng khoán bùng nổ, hàng loạt công ty chứng khoán báo lãi lớn, một số Ngân hàng nhanh chóng 'thâu tóm' những công ty chứng khoán nhỏ, lộ rõ tham vọng ở mảng kinh doanh béo bở này.
STB, LPB và VIB từng là những cổ phiếu ngân hàng 'quốc dân' tăng giá mạnh nhất nhưng hiện tại các mã này đều đã giảm 20% - 30% so với đỉnh hồi tháng 6 và chạm mức thấp nhất trong gần nửa năm trở lại, thanh khoản hao hụt.
Dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ, nhiều ngân hàng lớn như Vietcombank, BIDV, VIB, Sacombank ,... đang dồn dập rao bán các khoản nợ để thu hồi nợ xấu từ bất động sản, ô tô đến cả vỏ bình gas, bao bì, túi nilon,...
Hiện tại, các ngân hàng đã bước vào mùa đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2021. Năm nay, câu chuyện tăng trưởng tín dụng, cổ tức và tăng vốn là vấn đề đáng chú ý tại hầu hết các ngân hàng.