Các doanh nghiệp bất động sản đang nỗ lực trong bài toán thanh khoản bằng cách điều hướng dòng tiền vào các sản phẩm mang tính “hợp lý” trên mọi phân khúc.
Lượng giao dịch phân khúc căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ hướng tới nhu cầu ở thực giảm còn phân khúc đất nền tăng cho thấy thị trường đang có tính đầu cơ cao.
Nhìn nhận về thị trường nhà ở xã hội, các chuyên gia nhận định với các chính sách của Chính phủ cũng như sự nỗ lực của các Bộ, ngành và địa phương đang đẩy mạnh xây nhà ở xã hội, hy vọng nguồn cung này sẽ trở lại và dẫn dắt thị trường năm 2024.
Tính đến cuối năm 2023, thị trường bất động sản TP Hồ Chí Minh đã trải qua gần 3 năm đối mặt với khó khăn, thách thức, nguồn cung và sức cầu thị trường sụt giảm. Bước sang năm 2024, thị trường địa ốc phía Nam chờ đón những cơ hội mới.
Tính đến cuối năm 2023, thị trường bất động sản TP Hồ Chí Minh đã trải qua gần 3 năm đối mặt với khó khăn, thách thức, nguồn cung và sức cầu thị trường sụt giảm. Bước sang năm 2024, thị trường địa ốc phía Nam chờ đón những cơ hội mới.
Dòng tiền đầu tư từ nước ngoài suy giảm đặt ra nhiều thách thức hơn cho thị trường bất động sản Việt Nam. Báo cáo đầu tư mới đây cho thấy, mức độ đầu tư suy giảm mạnh kể từ quý IV/2022 với mức giảm 41% so với cùng kỳ năm trước.
(KDPT) - Thị trường bất động sản năm 2022 trầm lắng không chỉ để lại hậu quả là nhiều doanh nghiệp báo lỗ, ngừng kinh doanh, thâm chí giải thể mà còn để lại cả một lượng lớn hàng tồn kho, tạo gánh nặng cho năm 2023.
Theo các chuyên gia, mục tiêu đánh thuế nhằm hạn chế tình trạng bất động sản sốt ảo và điều chỉnh ổn định thị trường. Tuy nhiên, nếu làm không cẩn thận thì vô hình trung lại gây phản ứng ngược.
Năm 2022 thật sự là một năm đáng nhớ với nhiều diễn biến phức tạp và bất ổn ở hầu hết các kênh đầu tư. Nhiều chuyên gia đánh giá thị trường địa ốc đã trải qua thời kỳ “giông bão” dù từng được hy vọng sẽ khởi sắc rực rỡ sau đại dịch.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản có dấu hiệu “xì hơi”, nhiều môi giới, đầu nậu đang tìm đủ mọi cách để thuyết phục khách hàng xuống tiền, trong đó có thổi giá lên cao rồi tung chiêu khuyến mãi ảo.
Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh bày tỏ lo ngại việc bán dự án với "giá hời" có thể tạo lợi thế cho các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính mạnh, trong đó có nhà đầu tư nước ngoài có cơ hội "thôn tính" có thể làm mất đi "lợi thế" của doanh nghiệp nội địa.
Theo chuyên gia, năm 2022 là năm cột dấu “lịch sử” của BĐS khi BĐS đạt đỉnh (quý 2/2022) và cuối năm rơi vào khủng hoảng. Năm 2023, thị trường BĐS vẫn tiếp tục xấu, nhưng có hi vọng vào quý 2 và 3/2023.
Mặt bằng chung doanh nghiệp địa ốc rất khó khăn trong năm 2022 nên thưởng Tết là khái niệm xa xỉ với đa số đơn vị quy mô vừa và nhỏ. Thậm chí các doanh nghiệp lớn cũng sẽ không có thưởng tết.
(CL&CS) - Mặt bằng chung doanh nghiệp địa ốc rất khó khăn trong năm 2022 nên thưởng Tết là khái niệm xa xỉ với đa số đơn vị quy mô vừa và nhỏ. Thậm chí các doanh nghiệp lớn cũng sẽ không có thưởng tết.
Nhiều nhà đầu tư quan niệm "mua vào khi thị trường trầm lắng và bán ra khi thị trường sôi động". Do đó, khi thị trường trầm lắng nhũng nhà đầu tư có sẵn dòng tiền cho rằng đây là thời điểm đi "săn hàng" tốt, giá hợp lý.
Thị trường địa ốc đang bước vào giai đoạn trầm lắng với tín hiệu rõ nét về sự sụt giảm lượng giao dịch. “Khó khăn” là nhận định chung của các doanh nghiệp địa ốc, nhà đầu tư.
Thị trường bất động sản đang đối mặt với tình trạng tê liệt và tắc cục bộ, nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư và người mua bất động sản gặp khó khăn trong bối cảnh tín dụng cho lĩnh vực này bị siết chặt, thanh khoản giảm. Trước tình trạng đó, giới chuyên gia đề xuất khoanh vùng để có giải pháp hỗ trợ, vực dậy thị trường địa ốc nhanh chóng.
Trong vòng hơn 10 năm trở lại đây, thị trường bất động sản Việt Nam đã trải qua một chu kỳ phát triển. Trước khi bước vào giai đoạn trầm lắng của thị trường địa ốc, bất động sản từng ghi nhận bức tranh tươi sáng với niềm tin tích cực của giới đầu tư, lượng giao dịch tăng mạnh, nguồn cung tăng cùng nguồn cầu.