Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng liên tục gặp khó khăn khi rào cản về pháp lý vẫn chưa được gỡ bỏ hoàn toàn khiến cho nhà đầu tư không còn muốn tham gia vào thị trường này vì tính rủi ro cao. Hiện tượng rao bán cắt lỗ căn hộ Condotel liên tục diễn ra sau dịp Tết Nguyên Đán, có những căn rao bán cắt lỗ cả tỷ đồng.
Khác với các phân khúc bất động sản khác, Condotel là loại hình bất động sản được dự báo là gặp khó khăn trong quá trình phục hồi và sẽ là phân khúc phục hồi chậm nhất. Giới chuyên gia nhận định, chưa nhìn được ngày về của condotel, dù vậy, những dự án có đầy đủ pháp lý và có điều kiện thuận lợi vẫn là ngoại lệ đắt hàng trong thời gian tới.
Theo báo cáo từ DKRA Group, sức cầu của phân khúc này giảm xuống thấp nhất trong 10 năm qua. Mặc dù vậy, giá bán tại dây vẫn ở mức cao, lên tới 155 triệu đồng/m2.
Kể từ khi Nghị định số 10/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai có hiệu lực từ ngày 20/5/2023 (liên quan đến việc cấp quyền sở hữu (sổ hồng) cho condotel) đến nay đã được hơn nửa năm nhưng vấn đề pháp lý đối với loại hình bất động sản này vẫn chưa thực sự rõ ràng.
Theo công văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) đề nghị các địa phương rà soát, chỉ đạo tổ chức thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận cho các loại hình condotel, officetel... theo đúng quy định.
Hiện nay, condotel đang nổi lên là một loại hình đầu tư mới được nhiều người quan tâm. Mặc dù vậy nhiều người vẫn thắc mắc condotel là gì? Đây có phải mô hình đầu tư tốt không?
Nhìn chung trong quý II/2023, các phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng có sự khởi sắc hơn so với quý trước đó. Đáng chú ý là phân khúc condotel (căn hộ du lịch) ghi nhận 122 căn đã được tiêu thụ trong quý II, nhiều hơn 20 lần so với quý I.
Vẫn được biết đến là một sản phẩm khá “hot” trên thị trường bất động sản, tuy nhiên condotel (loại hình kết hợp giữa chung cư và khách sạn) lại đang gặp nhiều vướng mắc về mặt pháp lý. Hành trình đi tìm ‘danh phận’ cho condotel nói riêng và bất động sản nghỉ dưỡng nói chung vẫn đang rất gian nan.
Trong khi thị trường bất động sản (BĐS) đất nền, căn hộ đang ảm đạm bởi tính thanh khoản và nguồn cung sụt giảm thì bất động sản nghỉ dưỡng lại đang có những tín hiệu khởi sắc.
Tại báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) quý III/2022 của DKRA Việt Nam cho thấy, ở thị trường BĐS nghỉ dưỡng, phân khúc condotel ghi nhận nguồn cung tăng so với Quý II, nhưng vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với thời điểm từ 2019 trở về trước.
Luật Kinh doanh bất động sản cần sửa đổi để phân khúc bất động sản du lịch nghỉ dưỡng phát triển hơn, tạo động lực cho phát triển thị trường bất động sản.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản mong muốn Condotel nói riêng và các sản phẩm nghỉ dưỡng nói chung sẽ có một “danh phận” rõ ràng trên thị trường. Tuy nhiên, hành trình này thực sự đang rất gian nan do vẫn đề pháp lý chưa thực sự chặt chẽ.
Bức tranh chung cho thị trường bất động sản nghỉ dưỡng trong tháng 8/2022 của DKRA cho thấy loại hình nhà phố/shophouse nghỉ dưỡng tiếp tục dẫn dắt thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đến cuối năm.
Bổ sung hành lang pháp lý cho condotel, officetel; Tuyên Quang xin làm sân bay Na Hang; Bộ Xây dựng tiếp tục đề xuất việc sở hữu chung cư có thời hạn; Hà Nội đề nghị tăng 1.900 tỷ, thêm thời gian để hoàn thiện dự án Metro Nhổn - ga Hà Nội là những thông tin đáng chú ý hôm nay ngày 13/9.
Theo Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà, Nhà nước đã quy định, đất thương mại dịch vụ 50 năm và được cấp sổ theo thời gian đó. Còn địa phương nào muốn tận thu đưa đất thương mại dịch vụ sang đất ở cần phải xem xét lại.
Sự trở lại đầy triển vọng của ngành du lịch đã tiếp thêm động lực cho phân khúc bất động sản (BĐS) từng “làm mưa, làm gió” trong giới đầu tư. Thị trường condotel còn đón nhận nhiều tín hiệu khả quan về mặt pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư quay lại.