Sở hữu trong tay hàng chục sổ đỏ nhưng nhiều người đến khi cần tiền mặt lại không thể “đổi” đất lấy tiền. Trong bối cảnh thị trường bước vào giai đoạn thanh lọc, hàng trăm cuộc tháo chạy “cắt lỗ” diễn ra khiến “người giàu cũng khóc”.
Nhiều chuyên gia nhận định thị trường bất động sản có nhiều triển vọng trong năm 2023 tuy nhiên, không ít người lại cho rằng sẽ còn nhiều khó khăn bao trùm lên thị trường trong nhiều năm tới.
(CL&CS) - Việc ngày càng nhiều người đầu tư cộng thêm sự phát triển của cơ sở hạ tầng cho thấy tiềm năng tăng trưởng của thị trường bất động sản tại Lâm Đồng rất lớn.
Nguồn cung bất động sản có xu hướng giảm rõ rệt, giao dịch cũng trở nên trầm lắng, thị trường bất động sản đang đứng trước không ít khó khăn và rủi ro tiềm ẩn. Ngoài việc gặp khó khăn về nguồn vốn, các doanh nghiệp còn gặp khó khăn về pháp lý dự án khiến thị trường bất động sản ngày càng đình trệ.
Chuyên gia dự báo, giai đoạn 2023-2024 là thời điểm thị trường bất động sản sôi động trở lại nhờ động lực từ dòng vốn ngoại cùng các chính sách điều tiết bình ổn của Chính phủ. Bên cạnh đó, tín hiệu lạc quan của thị trường cũng dần xuất hiện khi 11 tháng qua đã có gần 4,19 tỷ USD từ nhà đầu tư nước ngoài "chảy" vào ngành kinh doanh bất động sản và có hơn 8.200 doanh nghiệp thuộc ngành này thành lập mới.
Mặc dù thị trường không có nguồn cung mới dồi dào như dự kiến nhưng thời điểm cuối năm vẫn có những dự án bất động sản chất lượng ra hàng. Trong số đó, phần lớn các sản phẩm thuộc phân khúc trung – cao cấp của những chủ đầu tư lớn như Tập đoàn Nam Long, Novaland Group, Tập đoàn BRG.
Các chuyên gia cho rằng, ngoài việc khơi thông dòng vốn bất động sản, các doanh nghiệp cần đa dạng hóa huy động nguồn vốn và chủ động tái cơ cấu doanh nghiệp.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản có dấu hiệu “xì hơi”, nhiều môi giới, đầu nậu đang tìm đủ mọi cách để thuyết phục khách hàng xuống tiền, trong đó có thổi giá lên cao rồi tung chiêu khuyến mãi ảo.
Theo chuyên gia, năm 2022 là năm cột dấu “lịch sử” của BĐS khi BĐS đạt đỉnh (quý 2/2022) và cuối năm rơi vào khủng hoảng. Năm 2023, thị trường BĐS vẫn tiếp tục xấu, nhưng có hi vọng vào quý 2 và 3/2023.
Mặc dù thị trường bất động sản (BĐS) hiện tại đang rơi vào trầm lắng tuy nhiên nhiều chuyên gia nhận định rằng đây là giai đoạn phải trải qua để thị trường BĐS phát triển ổn định hơn.
Ngân hàng, trái phiếu doanh nghiệp và nguồn vốn FDI vẫn là các dòng vốn chính chảy vào thị trường bất động sản (BĐS). Mặc dù vậy, hiện nay, ngoài dòng vốn FDI vẫn đang tích cực thì dòng vốn tín dụng từ ngân hàng và trái phiếu doanh nghiệp lại đang bị “chững lại” dẫn đến tình trạng “khát vốn” của thị trường bất động sản kể từ đầu năm 2022 đến nay.
Nhiều chuyên gia đưa ra quan điểm rằng, bơm tiền giải cứu thị trường bất động sản lúc này sẽ tạo ra các rủi ro mới cho nền kinh tế trong tương lai và điều này đi ngược lại với chủ trương của Quốc hội là ưu tiên giữ ổn định vĩ mô. Thay vào đó, nên đưa ra chính sách, cơ chế theo phương pháp tiếp cận dựa trên thị trường, gỡ nút thắt thanh khoản...
Ông Nguyễn Anh Quê - Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội bất động sản Việt Nam - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn G6 - cho biết, hiện có rất nhiều doanh nghiệp bất động sản ở tình trạng pháp nhân vẫn còn mà văn phòng phải giải tán. Một số sàn môi giới, trước kia có văn phòng riêng, nhà ở riêng thì giờ sát nhập lại, hoạt động cầm chừng hoặc đóng cửa tạm thời.
Thị trường ghi nhận nhiều nhà đầu tư kẹt dòng tiền khi chạy theo những cơn sốt đất ở các tỉnh đang chấp nhận bán cắt lỗ, giảm giá đến 40-50% so với cuối năm ngoái. Dù cắt lỗ sâu nhưng cũng trắng thanh khoản.
Những tháng cuối năm được ví như là “mùa thu hoạch” đối với thị trường bất động sản, nhưng thời điểm này, nhiều nhân viên môi giới phải chuyển mình mạnh mẽ để có thể trụ được với nghề.
Khi thị trường bất động sản sôi động, nhiều người đã nhảy sang làm môi giới nhưng khi thị trường chững, giao dịch đến chậm sẽ cảm thấy chán nản rồi bỏ nghề.
Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng doanh nghiệp BĐS sẽ vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, dự kiến phải mất từ hai đến ba năm để thị trường có thể bắt đầu một nhịp hồi phục mới.
GS. Đặng Hùng Võ, nguyên thứ trưởng Bộ TN&MT nhấn mạnh, trong bối cảnh hiện nay, các biện pháp “giải cứu” nếu có của Nhà nước chỉ nhằm gỡ những nút thắt của thị trường bất động sản chứ không phải là để cứu các doanh nghiệp bất động sản yếu kém.